Tuesday, January 21, 2014

Đằng sau chính sách kỷ niệm Hoàng Sa

Các nhà quan sát lý giải sự dịch chuyển chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam khi đánh dấu sự kiện Hoàng Sa.
Cựu Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói về quyết định khai hỏa trong trận Hoàng Sa 1974 và gửi thông điệp tới giới trẻ Việt Nam.
Sử gia Dương Trung Quốc bình luận về những bằng chứng Bắc Kinh đưa ra để nói Hà Nội từng tuyên bố Hoàng Sa thuộc Trung Quốc.
Tiến sỹ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã nhớ lại ngày ông nghe tin Hoàng Sa thất thủ cách đây 40 năm.
Nhà quan sát nói Việt Nam không thể bỏ phương án 'thu hồi' trực tiếp Hoàng Sa khi có thời cơ.
Một binh Hoàng Sa nói "đau nhiều hơn là kiêu hãnh" khi nhớ lại hải chiến hồi tháng 1/1974.
Từ bài học 40 năm sự kiện hải chiến Hoàng Sa, tới hành động cần thiết hiện nay của Việt Nam với Biển Đông hải đảo.
Cựu binh Hoàng Sa 1974 Lữ Công Bảy nói ông và các đồng đội đã "không chiến đấu cho cá nhân hay chế độ nào, mà là vì Tổ quốc".
Tin cho hay, buổi lễ thắp nến tri ân hướng tới Hoàng Sa ở Đà Nẵng dự tính tổ chức ngày 18/1 vừa bị hủy vào phút chót.
Tổng lãnh sự Hoa Kỳ Lê Thành Ân thăm và làm việc tại UBND huyện Hoàng Sa đặt tại Đà Nẵng.
Bộ Tài nguyên-Môi trường đề xuất phạt và tiêu hủy sản phẩm đối với các bản đồ in thiếu hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa.
Trung Quốc khẳng định trong năm nay sẽ khai trương tour du lịch từ Hải Nam tới đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa.
Hải quân Việt Nam nhận về chiếc tàu ngầm lớp Kilo đầu tiên do Nga sản xuất.
Cựu phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói cần ghi công những người đã ngã xuống ở Hoàng Sa.
Ý kiến nói công nhận Việt Nam Cộng Hòa sẽ tăng tính thuyết phục về chủ quyền biển đảo.

No comments:

Post a Comment