Tin tuần từ 16/12-22/12
-(TN 20/12) Sức mạnh tàu tuần tra Nhật Bản: Với năng lực vượt trội, các tàu tuần tra do Nhật Bản cung cấp được kỳ vọng sẽ giúp các nước ASEAN tăng cường khả năng bảo vệ biển; (PetroTimes 20/12) Vì sao xảy ra Hải chiến Hoàng Sa 1974?
-(VNN 20/12) Việt - Trung: Sóng gió chẳng có lợi cho ai!: "Căng thẳng đối đầu với láng giềng chẳng bao giờ là thượng sách", nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan trao đổi; Biển Đông, Hoa Đông - vùng nóng 2013
ĐỌC TIẾP...Weekly News 16/12-22/12
-(Channel NewsAsia 20/12) China acted in an "irresponsible" way in a stand-off with a US naval ship this month in the South China Sea: China acted in an "irresponsible" way in a stand-off with a US naval ship this month in the South China Sea, Defence Secretary Chuck Hagel said on Thursday. -(The Diplomat 19/12) How the US Lost the South China Sea Standoff
-(Nationalinterest 20/12) Three Cheers for China! At a moment when few give the Obama administration much credit for either competence or strategy, a cascade of events in East Asia in recent days, not least John Kerry’s trip to Southeast Asia, point to important gains for the stabilizing and offshore-balancing role of U.S. policy toward the Asia-Pacific. –(CSIS 19/12) Kerry Visits Vietnam and the Philippines
ĐỌC TIẾP...Tham vọng bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc: Chiến lược “cây bắp cải”
Ảnh hưởng địa chính trị ngày càng tăng của Trung Quốc đang khiến cho nước này gia tăng các hành động hiếu chiến và quyết đoán tại châu Á.
ĐỌC TIẾP...Thông điệp chính trị của Trung Quốc sau bão Haiyan
Trong khi cộng đồng quốc tế, nhất là Nhật Bản, Australia và Mỹ, vội vã cung cấp những khoản viện trợ hào phóng cho Philippines sau siêu bão Haiyan, thì phản ứng của Trung Quốc lại khác hẳn.
ĐỌC TIẾP...Đại sứ Nhật tại ASEAN: Hướng tới một Cộng đồng ASEAN đoàn kết và mạnh mẽ
Theo Kimihiro Ishikane - Đại sứ, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Nhật Bản tại ASEAN cho rằng, hai bên cần phải nỗ lực hơn nữa khi chuyển từ mối quan hệ giữa "nhà tài trợ” và “nhận tài trợ" sang mối quan hệ "đối tác"
ĐỌC TIẾP...Bắc Cực sẽ trở thành tâm điểm cạnh tranh giữa các cường quốc trong thời gian tới
Xét về mặt địa lý, Bắc Cực dường như có tầm quan trọng hơn nhiều so với những giá trị kinh tế mà khu vực này mang lại. Vì vậy, theo học giả Jeffrey Mazo của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), tranh chấp nay không chỉ dừng ở nguồn tài nguyên dưới đáy biển ở Bắc cực.
ĐỌC TIẾP...Tam giác Trung Quốc-ASEAN-Mỹ tại Biển Đông: Lợi ích, Chính sách và Tương tác
Bài tham luận Hội thảo quốc tế lần thứ 4 tại TP. Hồ Chí Minh phân tích các lợi ích và chính sách của Trung Quốc, ASEAN và Mỹ ở Biển Đông, nghiên cứu mối quan hệ giữa tam giác này trong những năm gần đây và đưa ra một số gợi ý cho sự ổn định khu vực.
ĐỌC TIẾP...Điều lệ quản lý trị an biên phòng ven biển tỉnh Hải Nam 2012 - Sự khác biệt giữa lời nói và văn bản
Trong tranh chấp tại Biển Đông, Trung Quốc luôn có chính sách mập mờ khi nói một đằng làm một nẻo nhằm đánh lừa dư luận. Toàn văn Điều lệ Nam Hải 2012 lần này tiếp tục là minh chứng cho cách ứng xử như vậy của Trung Quốc trong tranh chấp.
ĐỌC TIẾP...(Sách) Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế
Cuốn sách này tập hợp các tham luận của các học giả quốc tế trong và ngoài nước tham gia tại Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 3 về Biển Đông với chủ đề “Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế” do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức tại Hà Nội từ 4-5/11/2011.
ĐỌC TIẾP...Tranh chấp Biển Đông: Những tính toán chiến lược và triển vọng giải quyết xung đột
Nếu như lãnh thổ nước Đức là chiến tuyến trong thời kỳ Chiến tranh lạnh thì Biển Đông cũng có thể trở thành giới tuyến quân sự trong những thập kỷ tới. Xét về thực chất, đã xuất hiện một cuộc đối đầu không trực diện giữa Trung Quốc và Mỹ trên Biển Đông.
ĐỌC TIẾP...Nước cờ ADIZ của Trung Quốc có thành công?
Theo Thời báo Châu Á, việc Trung Quốc thiết lập Vùng Nhận dạng phòng không (ADIZ) đầu tiên của nước này vào ngày 23/11 vừa qua đã nêu lên nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời về tham vọng khu vực của Trung Quốc trong tương lai.
ĐỌC TIẾP...Nguy cơ chiến tranh đang hiện hữu ở Bắc Thái Bình Dương?
Tình hình khu vực Đông Á đang ngày càng căng thẳng sau động thái tuyên bố thiết lập ADIZ của Trung Quốc và việc Hàn Quốc mở rộng vùng ADIZ của họ chồng lấn lên ADIZ của Trung Quốc.
ĐỌC TIẾP...
No comments:
Post a Comment