Wednesday, April 11, 2012

BIỂN VIỆT NAM.

BIỂN VIỆT NAM.

Thông thườngtheo Công Pháp Quốc Tếnếu lãnh thổ quốc gia  vùng biển bao bọc hoàn toàn hay một phần thềm lục địathì vùng lãnh hải liên hệ thuộc chủ quyền của quốc gia đóĐịa thế ViệtNam nằm trên bán đảo Đông Dươngbờ biển trải dài hơn hai ngàn năm trăm cây số (2.500 km), từ ranh giới tỉnh Hải Ninhgiáp giới Trung Hoađến huyện Dương Đôngthuộc đảo Phú Quốctỉnh KiênGiang (Rạch Giá).

          Sau  khimột kỷ  người Anh, Watt James, con vị chủ xưởng đóng tàu biển Clydesidephát minh ra máy chạy bằng hơi nước (steam engine). vị kỷ  này hợp tác với một doanh nhân, MBoultonquê ở Birmingham, nhằm phát triển sáng kiến chế tạo sản phẩm máy hơi nướcđược đặt tên  Watt engine, vào năm 1790, đã trở thành cuộc cách mạng công nghiệp chủ yếupump water  được áp dụng vào mọi ngành công nghiệp nặng trong các xưởng công nghiệp bông gònnhà máy giấynhà máy bột  v. v… Cuộc cách mạng hàng hải Phương Tây cũng nổ ra. Lúc đầucác quốc gia như Tây-Ban-NhaBồ-Đào-NhaHà-LanAnhPháp… dùng tàu thuyền chuyên chở hàng hóađi tìm các lục địa phương xa để trao đổi muabánthuần túy cho mục đích mậu dịchDần dần các giáo  Tây Phươngcũng men theo con đường mòn này  truyền  tôn giáoXa hơn nữađi đến tham vọng chiếm lĩnh thuộc địađô hộ các dân tộc địa phươngmở ra thời đại thực dânphong kiến mớiHọ tự do hoạchđịnhđặt tên gọiphân phối lãnh thổlãnh hải của các quốc gia bị trịĐiều đódi truyền đến hôm nay, những điều bất hợp pháp  bất hợp  vùng biển gọi  “South China”, nằm dài theo ven biển ViệtNam. Đây cũng  nguyên nhân sâu xa phát sinh quan niệm sai lầm cho người Trung Hoahọ cho rằng hai quần đảo Hoàng Sa  Trường Sa  họ gọi  “Nam Sa  Tây Sa” thuộc chủ quyền của TrungHoaVấn đề này đã nảy sinh ra sự tranh chấp triền miênchưa giải quyết được ổn thỏa các quốc gia tranh chấp trong vùng biển Đông.

          Việt Nam  chiều dài lịch sử bị Trung Hoa đô hộ ngàn năm. Do đóvăn hóa Việt Nam bị nhiều ảnh hưởng sâu đậm về nền văn hóa Trung Hoavề mọi phong tụctập quánThí vụtục đốt giấy tiềnvàng bạcnhà mảcủa cảivật dụng cho người chết… Thờ cúng thần linh như các quan  trong truyện Tam- QuốcChí của Trung Hoa nhưQuan-CôngChâu-XươngQuang-Bình v.v… Nếu phải thờ nhữngvị công quốc thần linh  lòng kính mếndân tộc chúng ta không hiếmnhư Đức Trần Hưng Đạo LợiHai  Trưng… Khi còn phần đôngchúng ta được ông  (các thế hệ tiền bốibảo rằnghễ thấygiấy báo   chữ Tàu phải lượm lên cách kính cẩnkhông nên chà đạp dưới chân   “chữ thánh”. Còn nhiều nữanhững phong tục tập quán lỗi thời cổ hủmê-tín-dị-đoanđã ăn quá sâu tronglòng dân tộcThậm chíTết cũng theo Tết Trung HoaHàng nămmỗi lần Tết đếncác đài truyền thanhtruyền hình quốc tếthường loan tin: “Chinese’ s New Year”, chứ ít khi được biết  Tết Việt Nam.
          Nói tóm lạingười Trung Hoadân số đông đảo đến mức sinh ra nạn nhân mãntrở thành dân du mụcHọ rời quê hương xứ sở với hai bàn tay trắngthường mưu sinh bằng mọi ngành nghềnhất thương mãiHọ tận dụng mọi sánh kiến phát sinhmiễn sao thu được lợi nhuận nuôi sống bản thân  gia đìnhMọi phong tục tập quán hủ hóa  họ truyền cho người bản xứchỉ  mục đích thương mãi thôiVậyquan niệm thâm căn  đế này của thế hệ “tiền bối” ông  đúng để duy trì nữa không?

          Ở đâyvấn đề trọng yếukhông phải  đoạn bài viết vừa nêu trên  việc phải đổi tên vùng biển Đôngthuộc lãnh hải của đất nướcthành BIỂN VIỆT NAM (Vietnam Sea). Bởi biển Đôngkhông phải  cái ao của Trung HoaĐây cũng  một trong phương cách tách rời ảnh hưởng ngoại bang, giữ nền Độc-Lập Dân-Tộc.


Hải ngoạimùa Xuân năm Ất Dậu,  2005.
MẠC THÚY HỒNG
Tạp Chí LẠC VIỆT


           
           
Hội Nghị Diên Hồng
Sáng tác: Lưu Hữu Phước
Toàn dân! Nghe chăng? Sơn hà nguy biến!
Hận thù đằng đằng! Biên thùy rung chuyển
Tuông giày non sông rền vang tiếng vó câu
Gây oán nghìn thu
Toàn dân Tiên Long! Sơn hà nguy biến!
Hận thù đằng đằng! Nên hòa hay chiến?
Diên Hồng tâu lên cùng Minh đế báo ân
Hỡi đâu tứ dân!
Kìa vừng hồng tràn lan trên đỉnh núi
ôi Thăng Long! Khói kinh kỳ phơi phới
Loa vang vang, chiếu ban truyền bốn hương
Theo gió bay khắp miền sông núi réo đời.
Lòng dân Lạc Hồng nhìn non nước yêu quê hương
Giống anh hùng nâng cao chí lớn
Giống anh hùng đua sức tráng cường.
Ta lên đường lòng mang tâu đến long nhan
Giòng Lạc Hồng xin thề liều thân liều thân!
Đường còn dài
Hờn vương trên quan tái
Xa xa trông áng mây đầu non đoài
Trông quân Nguyên tàn phá non sông nhà
Đoạt thành trì toan xéo giày lăng miếu
Nhìn bao quân Thoát lấn xâm tràn nước ta
ôi sông núi nhà rền tiếng muôn dân kêu la
(Hỏi) Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
(Đáp) Quyết Chiến!
(Hỏi) Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
(Đáp) Quyết Chiến!
Quyết chiến luôn
Cứu nước nhà
Nối chí dân hùng anh
(Hỏi) Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
(Đáp) Hy Sinh!
(Hỏi) Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
(Đáp) Hy Sinh!
Thề liều thân cho sông núi
Muôn Năm Lừng Uy!! 

No comments:

Post a Comment