Wednesday, July 31, 2013

Hoàng Sa - Trường Sa là Lãnh Thổ của Việt Nam

Hoàng Sa - Trường Sa là Lãnh Thổ của Việt Nam
Thứ Tư, Ngày 31 Tháng 7, 2013
Giờ Thế Giới
Góp ý sửa đổi hiến pháp VietNam
Facebook vào đây để điềnTheo vietbao.com, ngày 20 tháng 7, 2013, Nhà cựu ngoại giao Mỹ David Brown viết trên báo Đại Học Yale: Sang Gặp Tập Cận Bình Xong, Đi Mỹ Vì Bị Tàu Dí Vô Ngõ Hẹp
HANOI/WASHINGTON (VB) -- Có phải đã có những chuyển biến tại Việt Nam, Cam Bốt, và cả khối ASEAN khi toàn vùng Đông Nam Á tỉnh ngộ rằng Trung Quốc luôn luôn hung hiểm, không tử tế gì, và lúc nào cũng muốn bành trước lãnh thổ?
Đặc biệt một nhà cựu ngoaị giao Mỹ nói rằng, chính những gì Tập Cận Bình nói “riêng tư” với Trương Tấn Sang đã làm cả Bộ Chính Trị CSVN tỉnh ngộ rằng đường sống duy nhất là phải theo Mỹ...

Bài Học Vở LòngAnh hỏi em, núi nào cao lớn nhất (VN)?
Dãy Trường Sơn cao ngất tận mây xanh
Anh hỏi em, tội nào to lớn nhất?
Theo giặc Tàu bán đứng quê hương
Anh hỏi em, tội đồ nào ghi dấu sử xanh?
Theo giặc Tàu, lũ bán nước cầu vinh
Anh hỏi em, Lê Chiêu Thống phạm tội gì?
Tội phản quốc rước voi dày xéo quê hương.
Anh hỏi em, nước nào to đẹp nhất?
Hình chữ S bao phủ Hòang-Trường Sa.
Anh hỏi em, tình yêu nào cao qúi nhất?
Yêu Đồng Bào, yêu nước Việt của em.
Anh cứ hỏi những gì anh đã biết.
Giặc "Đầu Bò" luôn xâm chiếm nước ta.
Em hỏi anh dân nghèo vô tội
Cả cuộc đời một nắng hai sương
Cớ sao chúng cướp ngày, chiếm đất
Dùng gậy gộc đánh bắt vô can

Ngày 20 tháng 3, 2013, Cabin tàu cá QNg-96382 TS bị tàu Trung Quốc bắn cháy rụi

Em hỏi anh ngư dân đánh bắt
Cả một đời biển mặn cháy da
Cớ sao chúng ngăn dân kiếm sống
Bắn cháy tàu cướp bóc không tha

Em hỏi anh đất nước đang quặn đau
Cớ sao chúng vẫn ngày đêm thanh thản
Chà đạp nhân quyền, dân chủ tự do
Rước Tàu khựa về dày xéo quê hương

Em hỏi anh lòng dân yêu nước
Chống bá quyền , bè lũ tay sai
Cớ sao chúng tù đày, đánh đập
Với luật rừng 04 , 79 , 88 , 258

Em hỏi anh Hiến Pháp điều 4 là gì?
Làm vua muôn năm, triều cống cầu vinh
Điều 79 , 88 , 258 làm gì cho dân?
Hiếp đáp dân lành bảo vệ ngôi vua

Anh ơi,
Trái tim đau, nóng trào sôi sục
Muốn nhấn chìm bọn bán nước cầu vinh
Máu đỏ trong tim dâng trào, dậy sóng
Sẽ diệt tan loài qủy đỏ bá quyền
Rồi một ngày đất nước sẽ bình yên
Em mong thế, muôn triệu trái tim tin thế !...

Chặt "Đầu Bò", "Lưỡi Bò" không còn nữa.
Đất nước Nam, dân Nam ở.

Ra Khơi.
Cuối tháng 6 năm 2013

Cõng Rắn cắn gà nhà
Theo BBC ngày 9 tháng 6, 2013, Công An Lê Ngọc Tùng đội lốt du đảng đánh Đồng Bào Biểu Tình chống TQ. công an Lê Ngọc Tùng, chính là người đang giơ tay đánh người biểu tình Nguyễn Văn Phương. ĐCSVN dùng công an đàn áp đánh đập dã man Đồng Bào biểu tình chống giặc, bị dân kết án tiếp tay cho giặc. Nay dùng công an ngụy trang du đảng đánh Đồng Bào biểu tình. Chuyện lạ! Du Đảng mà có còng số 8, chuột mặc áo sao giấu được đuôi. Phải chăng ngành công an tuyển du đảng vào? Hay công an được huấn luyện theo lối du đảng? Hãy xem bức hình để biết du đảng và công an là một. Cảnh sát Lê Ngọc Tùng tự nhận đã tốt nghiệp Học viện Cảnh sát.Đáng lẽ phải bảo vệ dân mới đúng chứ. Việc làm này có khác gì tiếp tay cho giặc. Nếu Lê Duẩn còn sống, Lê Ngọc Tùng và đồng bọn sẽ bị chung thân với tội Phản Quốc!
Thảm kịch lớn của dân tộc là ĐCSVN dùng Xã Hội Chủ Nghĩa để lùi bước trước mộng bành trướng của giặc, bẻ gãy phong trào dân chủ, bẽ gãy phòng trào chống ngọai xâm, đàn áp và khủng bố tinh thần yêu nước. Sự việc tàn bạo này chạm tới linh hồn của Tổ Quốc; đồng thời lật tẩy công khai việc thông đồng của ĐCSVN với kẻ xâm lược TQ. ĐCSVN vì tham tiền, bảo vệ ngai vàng, họ bẻ gãy phong trào chống giặc, chẳng khác nào họ đồng lõa, tiếp tay cho TQ chiếm lãnh hải VN; ĐCSVN đàn áp tống ngục người yêu nước chẳng khác nào họ đồng ý làm nô lệ cho giặc TQ. ĐCSVN đi ngược lại dân tộc, dân tộc Việt sẽ cán nát họ nay mai.
Chưa thấy một nước nào đàn áp người dân chống giặc như ĐCSVN. Càng đàn áp, dân càng căm thù và nổi dậy. ĐCSVN hãy học lấy bài học Lê Chiêu Thống "Cõng Rắn cắn gà nhà".
Giặc tràn tới trước ngõ, giặc đánh đập, cướp bóc, tống tiền, phá họai tài sản của Đồng Bào. Đảng CSVN không bảo vệ dân, đã thế, khi Dân biểu tình chống hành động man rỡ độc ác và xâm lược của giặc ""Đầu Bò"; Đảng ra tay đàn áp dã man, và tống ngục đồng bào. Việc làm này, khiến dân kết án ĐCSVN bán nước tiếp tay cho giặc! Nếu Đảng CSVN nghĩ rằng, cần dùng biện pháp mềm dẻo, ngọai giao trước để giải quyết tranh chấp, ... Mềm dẻo đâu cần phải đàn áp khủng bố dã man cùng tống giam kết án nặng nề Đồng Bào chống giặc. Đó là hành động Bán Nước! Đó là hành động nhu Nhược! Đó là hành động sợ mất lòng "quan thầy"! Đảng không muốn dân kết án là nhu nhược, bán nước thì phải chấm dứt đàn áp và kết án người dân chống giặc. Việc làm này của ĐCSVN qúa bậy! Đó là hành động "Cõng Rắn Cắn Gà Nhà".
Năm 1789 Vua Lê Chiêu Thống theo Tàu, đàn áp những người yêu nước; càng đàn áp, dân càng căm phẫn, nổi lên khắp nơi. Lê Chiêu Thống đã rước 29 vạn giặc Tàu vào Thăng Long. Tây Sơn, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn tiến ra Nghệ An, hợp lực với dân Nghệ, thẳng tiến vào Thăng Long (Hà Nội). Nguyễn Huệ Tây Sơn, Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn (290 ngàn) quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi. Quan Thái Thú Tàu ,Tôn Sĩ Nghị chun ống đồng chạy thóat thân về Tàu.
Thời Phong Kiến Vua Chúa, nhà vua cũng ra lệnh cho dân quan phải trung thành với nhà vua; ai không trung thành thì bị chém đầu. Ngày nay, Đảng CSVN cũng bắt chước y hệt thời phong kiến, bắt dân và quân phải nghe và trung thành với Đảng; Một chế độ phong kiến kiểu mới, bóc lột và lạc hậu. Ai khác ý kiến với Đảng, không trung thành với Đảng sẽ bị tống ngục.
Dậy Mà Đi Hỡi Đồng Bào Ơi
Cai trị nước, phải trung với nước là bảo vệ nước; phải hiếu với dân, bảo vệ tính mạng và tài sản của dân. Thế kỷ 21 mà còn trung với Đảng! Bậy qúa! phong kiến lạc hậu qúa!

Điều 4 hiến pháp cho Đảng làm vua muôn năm, tham ô , cướp bóc không bị tù. Đảng đặt thêm luật 79 và 88 để bảo vệ ngai vàng cho Đảng. Ai nói khác ý Đảng; ai lên tiếng sửa sai Đảng; ai tố cáo Đảng Tham ô, cướp bóc; ai lên tiếng chống Đảng ... đã có luật 79 và 88 tống ngục họ để bảo vệ ngai vàng cho Đảng. Ai chống giặc TQ, cũng sẽ bị tống ngục bởi luat 79 và 88. Dân chống TQ, Đảng lại sợ ? Thật kỳ lạ! Sao giống Lê Chiêu Thống vậy?
Tại sao dân lên án ĐCSVN nhu nhược, và bán nươc? Vì họ không bảo vệ dân, không bảo vệ nước. Đảng CSVN phải làm gì để dân không lên án Đảng bán nước hay nhu nhược? Đâu phải dùng luật 79, 88 bịt miệng dân, tống giam Đồng Bào là không ai biết Đảng làm bậy! Càng bịt miệng dân, càng tống giam thì dân càng căm phẫn, và càng lên án Đảng bán nước. Đảng muốn dân không lên án Đảng bán nước, Đảng phải bảo vệ dân, Đảng phải chống giặc xâm lược cứng rắn; Đảng không được đàn áp, không tống giam người dân biểu tình chống giặc xâm lược, chống giặc bắn giết ngư dân.
Nguyễn Phú Trọng là ai, là anh thợ xây, không học, giới Bần Cố Nông, ông dốt nát, người dân Hà Nội khinh bỉ ông, nhưng sợ ông. Ngày ông lên chức Chủ Tịch Quốc Hội, ông vội vã qua thăm Trung Quốc. Khi phái đòan Trung Quốc gặp ông, họ nói với ông rằng, "Biển Nam Hải (Biển Đông) là của Trung Quốc, chúng tôi muốn khi ông về nước hãy cùng Trung Quốc bảo vệ Biển Nam Hải." Ông chỉ cười tue tóet, không biết trả lời thế nào. Đúng là anh thợ xây, chỉ biết trét hồ lên hòn gạch. Dân Việt trong nước truyền nhau rằng, "nếu vô phước, Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí Thư, nước Việt sao chống giặc được!"
Con Nai Giữa Bầy Sói Dữ
Chuyện khó tin, có thật. Toà án kết tội Phương Uyên chống Trung Quốc, tưởng rằng Toà Án ấy ở Bắc Kinh. Nào ngờ, Toà Án ấy ở Long An, nước Việt. Giặc đang tràn tới trước ngõ, sao Đảng lại đàn áp dân chống giặc. Sao giống Lê Chiêu Thống vậy? Hy vọng là không? Họ là ai? Họ làm vậy vì qúa khôn ngoan? Vì ngu xuẩn? Sợ cô bé lật đổ chế độ? Vì họ quẩn trí làm bậy? Tống ngục con nit để răn đe? Răn đe gì khi dân chống giặc? Răn đe hay đó là khủng bố đồng bào yêu nước! Trời ơi! Con nít mà cũng sợ! Tống ngục bé gái, rồi đánh nó tàn nhẫn. Giặc tràn tới trước ngõ, Đảng không sợ, Đảng sợ đứa con nit chống giặc, lật đổ Đảng ? Bất cứ ai không chống giặc, dân sẽ lật đổ, lịch sử đã chứng minh, Lê Chiêu Thống "Cõng Rắn Cắn Gà Nhà".

Chắc có lẽ sợ bị lật đổ? Nếu bị sụp đổ, Điều 4 Hiến Pháp không còn nữa; Điều 4 cho họ làm vua mà . Không làm vua nữa, tham ô, đàn áp dân, cướp đất, phá nhà dân sẽ bị tù . Theo Trung Quốc để giữ Điều 4; Trưởng ban Nội Chính Nguyễn Bá Thanh tuyên bố, theo TQ để giữ Đảng . Ban Nội Chính là ban chống Tham Nhũng. Hỏi Bộ Chính Trị, và Trung Ương Đảng rằng, ai trong các ngươi, không tham nhũng hãy ném đá Nguyễn Tấn Dũng? Cả bọn đều bỏ đi! Muốn chống tham nhũng, trước hết phải bỏ Điều 4; vì Điều 4 cho họ làm vua, tham ô, cướp đất ... không bị tù . Không bỏ Điều 4, đừng nói chống Tham ô, đó là trò hề lường gạt Đồng Bào. Phương Uyên chống Tham nhũng sao không cho cô bé vào ban Nội Chính?
Phương Uyên dùng máu viết lên vải “Tàu khựa cút khỏi biển Đông”, “ĐCSVN bán nước”. Tại sao ĐCSVN bán nươc? Vì người dân thấy họ không bảo vệ dân, không bảo vệ nước, lại còn đàn áp người dân biểu tình phản đối TQ xâm lăng.
1. Khi khối Liên Sô sụp đỗ năm 1990, thì năm 1991 TBT Đỗ Mười và Chủ Tịch Lê Đức Anh bay qua Bắc Kinh xin thần phục, và cầu hòa làm bạn với kẻ thù để đảng ko sụp đỗ. Kể từ đó, Đảng cắt đất biên giới, cắt Vịnh Bắc Bộ cho kẻ thù truyền kiếp mong cầu vinh ... Với kẻ thù xâm lược truyền kiếp thì làm bạn được, con dân Việt góp ý xây dựng nước hay khác chính kiến thì đánh đập, tù đày, xem như kẻ thù. Đỗ Mười là Bần Cố Nông, và Lê Đức Anh là Tá Điền Bần Cố Nông sao nói chuyện được với Bắc Kinh.
2. Năm 1999, Trung Quốc ép VietNam ký hiệp định biên giới. TBT Lê Khả Phiêu bay qua TQ, đồng ý ký. Hiệp Định Biên Giới ký ngày 30 tháng 12, 1999, Việt Nam cắt Aỉ Nam Quan, Thác Bản Dốc, và đất biên giới nhượng cho TQ. Nhiều người cho rằng, TBT L K Phiêu nhu nhược, bán nước; có kẻ bênh cho rằng "cắt đất đổi lấy hòa bình".
3. Năm 2000, TQ lại ép VietNam ký hiệp định Vịnh Bắc Bộ. TBT Nông Đức Mạnh bay qua TQ, đồng ý ký. Hiệp Ðịnh Phân Ðịnh Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25 tháng 12, 2000. Theo lịch sử Viet Nam, Việt Nam có chủ quyền 2 phần 3 Vịnh Bắc Bộ, TQ có chủ quyền 1 phần 3 Vịnh Bắc Bộ. Nhưng, theo Hiệp Định Vịnh Bắc Bộ 2000, Việt Nam cắt Vịnh Bắc Bộ nhượng cho TQ, nghĩa là Vịnh Bắc Bộ chia đôi. Nhiều người cho rằng, TBT Nông Đức Mạnh nhu nhược, bán nước; có kẻ bênh cho rằng "cắt đất đổi lấy hòa bình". Cùng năm này, TT Phan Văn Khải bay qua Bắc Kinh, TQ sai người đuổi TT Phan Văn Khải về nước, "Chủ của Mày đã ký rồi." Nhục! Nhục! Nhuc!
4. Đảng cắt đất "Đổi lấy Hòa Bình", nhượng bộ, nịnh hót ...? Tàu Cộng có tha không? TQ thấy lãnh đạo CSVN nhu nhược, chia rẽ, nên càng lấn tới, vẽ ngay "Lưỡi Bò" trong Hải Phận Việt Nam ngay sau đó...
5. Theo lịch sử của Việt Nam và thế giới, Hòang Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam, và Việt Nam quản lý ít nhất từ thế kỷ 16. Theo Hiệp Định Geneve 1954, và Công Ước Liên Hiệp Quốc 1982, Hòang Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Năm 1954, Việt Nam chia đôi theo Hiệp Định Geneve tại Vĩ Tuyến 17. Phía Bắc Vĩ Tuyến 17 thuộc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa theo Cộng Sản; Phía Nam Vĩ Tuyến 17 thuộc Việt Nam Cộng Hòa theo Tự Do Dân Chủ. Hòang Sa và Trường Sa nằm phía Nam Vĩ Tuyến 17, theo Hiệp Định Geneve 1954, Hoang Sa và Trường Sa được sát nhập vào Việt Nam Cộng Hòa. Từ 1954 tới 1975, tàu chiến cũng như tàu đánh cá Trung Quốc không dám vào Biển Đông dù là chỉ đi ngang qua. 30 năm chiến tranh Quốc - Cộng, đất nước bị tàn phá và kiệt quệ trầm trọng. Lợi dụng sự kiệt quệ ấy, Giặc TQ phương Bắc chiếm Hòang Sa ngày 19-1-1974. Thấy Viet Nam qúa suy yếu, Giặc Đầu Bò TQ lại đánh chiếm một số đảo ở Trường Sa năm 1988.
Nên nhớ, theo Hiệp Định Geneve 1954, trong lúc Việt Nam chia đôi tại Vĩ Tuyến 17, cấm không được nước nào chiếm Việt Nam dù là hòn đảo nhỏ ngòai biển Đông.

BÀI THƠ YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN
Ơi đồng bào Việt Quốc !!!

Đất nước không chiến tranh
Cớ chi đau thắt ruột
Sự tự hào ngộ nhận
Một chế độ bi hài sau chiến tranh

Bọn cường quyền gian manh cơ hội
Đào bới bóc lột dân lành
Núp dưới bóng cờ máu, bác đảng
Âm thầm bán từng mãnh đất quê hương

Tổ quốc thân yêu ơi!
Đồng bào thân yêu ơi!
Ôi, ta thương quá đi thôi!
Vết sẹo hằn sâu vào trái tim, trải dài theo năm tháng

Xuyên qua chiến tranh có những đống mồ hùng vĩ
Người phơi thây ngã xuống mắt trừng trừng nhìn nhau
“Hậu thế ơi hãy giữ gìn non sông”
Ôi đất nước giờ tả tơi từng mãnh trao cho giặc!

Sự hy sinh bất công!
Xứ sở linh thiêng có còn không?
Phật khóc, Thánh rơi lệ!
Công lý lưu lạc để đức tin chìm vào đáy biển

Tràn ngập hôn mê
Ơi thanh niên Việt Quốc!
Chúng ta là ai?
Hãy đứng lên trước vận mệnh tổ quốc

Giặc đang tràn tới ngõ
Hãy đứng lên đi
Đứng lên niềm tự hào để sử sách lưu danh
Đứng lên đi cho tự do tỏa sáng

Đứng lên đi giành lại nước của dân lành
Hỡi tất cả những ai là đồng bào Việt Quốc
Hãy chung tay gìn giữ cội nguồn cho con cháu mai sau.

NGUYỄN PHƯƠNG UYÊNDân Tộc Của Anh Là Ai? Anh Là Ai?
Sao tôi chống giặc Tàu xâm lược, anh bắt tôi, anh đánh tôi, anh chửi tôi, anh tống giam tôi vào ngục tối!
Ngòai biên cương, biển đảo, giặc ức hiếp đồng bào anh, bắn đồng bào anh, cướp của đồng bào anh, chiếm Biển Đảo quê hương anh, sao anh không đánh! sao anh không bắt! sao anh không chống! Anh lại bắt tôi, tống giam tôi vào ngục tối vì tôi yêu nước tôi, yêu đồng bào tôi, vì tôi chống giặc.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi việc “chống Trung Quốc” tức là “chống Ðảng,” không khác gì họ tự nhận họ bán nước, phản quốc! Trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh tuyên bố rằng, theo TQ/giặc để giữ Đảng; họ tự nhận bán nước để cầu vinh.
Than ôi! Đảng đi tống giam vào ngục tối một đứa bé gái còn ngồi trên ghế nhà trường vì đau lòng trước họa ngọai xâm, vì viết nguệch ngọac "Tàu Khựa Cút Khỏi Biển Đông". Vậy có ác lắm không? Vậy có hèn với giặc không? Đáng lẽ ra, họ cai trị nước, họ phải bảo vệ nước, bảo vệ dân, chống giặc ngọai xâm; Đau lòng thay! họ làm ngược lại... Cô bé đã làm thay họ; thay vì cám ơn, họ tống giam cô bé cùng đánh đập dã man.
3 triệu Đảng viên làm gì sai, gì trái, Đảng làm gì sai, mà 84 triệu dân không nghe Đảng? Đảng tham ô không? Đảng bóc lột dân không? Đảng cường hào ác bá không? Đảng có cướp đất, phá nhà, cướp của dân không? Đảng có chống giặc "Đầu Bò" xâm lược không? Đảng có cắt đất dâng biển cho giặc không? có không? Nếu đúng như vậy! Người vào tù chính là Đảng, và Đảng không đủ tư cách cai trị nước!
Dùng súng đi bắt con nhái con dế, tưởng rằng ta là "Đỉnh Cao Trí Tuệ Lòai Người"; Sao không sợ xấu hổ với thế giới, sao không sợ thế giới khinh bỉ khi bắt một cô bé còn búng ra sữa? cô bé 20 tuổi còn mùi sửa non, sao lật đổ chế độ được, bắt cô như tên trộm cướp! Bắt nhốt cô bé 7 tháng trong ngục tối không xét xử, đánh đập, ... bấy nhiêu là qúa đủ tàn bạo rồi, còn kết án 6 năm tù. Một hành động thiếu khôn ngoan, tàn bạo và ngu xuẩn.
Theo BBC, ngày 19 tháng 5, 2013, hơn 100 trí thức Việt Nam đã ký vào Lời kêu gọi, "đòi nhà cầm quyền trả tự do cho Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha và cho những người yêu nước có hành động biểu thị chính kiến một cách ôn hòa đã bị kết án và bị tù đày trong thời gian qua". Lá thư ngỏ viết "chúng tôi những người ký tên dưới đây rất phẫn nộ trước bản án mà phiên tòa mở ngày 16/5/2013 tại tỉnh Long An đã tuyên".
"Hai thanh niên yêu nước này bị kết án vì đã chống mưu đồ và hành động của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền nước ta, chống bọn tham nhũng đang phá hoại đất nước..."
Một trong những người ký tên vào Lời kêu gọi, cựu đại biểu Quốc hội Huỳnh Tấn Mẫm, nói với BBC rằng việc bỏ tù hai sinh viên là "vi hiến".
2 SV Uyên, Kha Bị Án Nặng Nề
Bà Nhung, mẹ Phương Uyên nói: Uyên phát biểu rất mạnh mẽ và cứng rắn. Điển hình như Uyên nói: “Tôi dùng máu viết khẩu hiệu "Tàu khựa cút khỏi Biển Đông" ..., là vì tôi thể hiện lòng yêu nước khi tôi căm phẫn Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam đến tột cùng sự phẫn uất.” Khi cháu Uyên nói đến đây, quan tòa ngăn lại, không cho nói nữa. Tíêp đó, Uyên có nói về bức biếm họa Uyên vẽ đoàn người đứng trước một công an cầm dùi cui chỉ về hướng dân, phía trên ghi dòng chữ “Tự do-dân chủ”. Uyên nói tôi vẽ bức tranh này trong 15 phút để thể hiện thực tế người dân thấp cổ bé miệng khi nói ra thì bị đàn áp. Trước tòa, Uyên phát biểu mạnh mẽ, phản bác các công tố viên. Lời cuối cùng Uyên nói: “Việc tôi làm, tôi chịu, yêu cầu không gây khó khăn cho gia đình tôi. Tôi là một sinh viên, là đại diện cho tầng lớp trí thức, sức mạnh của đất nước, tôi mong muốn phiên tòa hôm nay xét xử công bằng để tôi sớm được trở về với cộng đồng, tiếp tục cống hiến cho đất nước và thể hiện lòng yêu nước.” Uyên chỉ nói vậy thôi chứ không xin xỏ gì hết...”
Tiến sĩ Đặng Huy Văn là bạn học của TBT Nguyễn Phú Trọng, ghi trong bài thơ gửi ông Trọng có đoạn viết:
“Nhưng hai cháu Uyên, Kha là hiền nhân của Tổ Quốc
Có sức trẻ và chí khí kiên cường có thể cứu được núi sông
Ông hãy lấy quyền làm vua để bắt tôi đi tù thay hai cháu
Tôi 70 đã lẫn rồi, sống làm gì thêm khốn khổ thưa ông!”
Triệu Con Tim - Asia 71
Truyền Đơn kêu gọi Dân Chủ
Đảng dùng luật 88, 2 còng số tay, ức hiếp dân. Làm bạn với giặc được, sao lại thù với dân. Một cô bé sinh viên 20 tuổi đau lòng trước họa ngọai xâm; thấy giặc ức hiếp đàn áp ngư dân, lấn chiếm Biển Đảo trong Hải Phận Việt Nam. Không biết làm sao để cứu nước, viết nguệch ngoặc vài chữ "Tàu khựa cút khỏi Biển Đông", treo ở cầu Saigòn, để bày tỏ lòng căm phẫn TQ, và mong thức tỉnh ai đó vùng dậy đập tan xiềng xích xâm lược, vong nô; Đảng vội vả bắt nhốt cô bé ngay. Đảng sợ quan Thầy "Đầu Bò" quở mắng? Hay Đảng đã quẩn trí? kết tội cô bé "tuyên truyền lật đổ chế độ" 6 năm tù giam ngày 16 tháng 5, 2013. Cô bé chống giặc bị kết án chống Đảng. Cô bé 20tuổi bắt con gà chưa được, sao lật đổ được chế độ? Thay vì tuyên dương, Đảng cấp huy chương 6 năm tù. Đảng sợ 84 triệu dân nghe cô bé 20 tuổi chăng?
Đảng qúa hèn, ngày sắp ra tòa, Đảng đưa bản cáo trạng viết sẵn cho cô ký nhận tội "Lật đổ chế độ", cô không ký. Đảng sai tù nhân tội phạm đánh cô tàn bạo trong tù. Đúng là Đảng du côn.
Sao Đảng không nghe dân, không sửa sai, không canh tân đất nước? Vì Điều 4 Hiến Pháp cho Đảng quyền vô biên, nên tham ô, cướp đất, cướp của dân trở nên giàu có, không ai phải đi tù. Họ giàu có, với quyền hành vô biên do Điều 4 ban cho; sướng như vua, canh tân đất nước tự do dân chủ làm chi nữa, để rồi cướp đất tham ô phải đi tù sao?
Đảng tưởng bản án này sẽ cứu Đảng và chế độ? bản án đang kéo đảng xuống vực thẳm với sự căm thù; trời đang bắt đầu tối, ngày tàn của đảng đã điểm. Dùng bản án để răn đe ư! Lầm Lầm Lầm! Người yêu nước không bao giờ sợ bạo quyền, càng tù đày càng tôi luyện lòng căm thù.
Theo BBC, ngày 16 tháng 5, 2013, Phương Uyên nói trước tòa rằng "Tất cả những gì tôi làm đều nhằm thể hiện lòng yêu nước. Tôi không ngờ là tôi bị bỏ tù vì lòng yêu nước." Sau khi tranh tụng, ở trước tòa, họ muốn đậy mọi chuyện lại, không muốn khui ra, nhưng Phương Uyên nói "Tôi làm những khẩu hiệu chống Tàu vì tôi phẫn uất Tàu lên tới tột độ, tôi làm những điều này để thể hiện lòng yêu nước" nhưng quan tòa cắt lời, không cho Phương Uyên nói tiếp."
Đảng dùng quyền vô biên do hiến pháp điều 4 ban cho, và điều 79, và 88 để tống ngục tất cả người yêu nước chống giặc. Dân chống giặc Tàu, mà Đảng lại sợ bị lật đổ, kể cũng buồn cười! Còn tức cười nữa, bị kết tội chống Đảng. Nếu bị lật đổ, điều 4 không còn nữa, lúc ấy tham ô, cướp đất sẽ bị tù.
TBT Nguyễn Phú Trọng đang cố gắng tập hợp những đảng viên theo Tàu xung quanh ông ấy trước khi trời tối. Trưởng Ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh tuyên bố phải theo Tàu để giữ Đảng. Dân Đà Nẵng đánh cá ở vùng biển Đà Nẵng và Hoàng Sa, bị giặc Tàu giết, cướp, bat giữ ngư dân tống tiền, đụng chìm ghe, nhưng Nguyễn Bá Thanh không rơi lệ, không bảo vệ họ, còn tuyên bố phải theo giặc để giữ Đảng; vậy mà được Ng Phú Trọng cân nhắc lên bên cạnh cho có bạn theo giặc. Ng Phú Trọng, Ng Bá Thanh, ... là con rối của giặc Đầu Bò. Họ không hề lên tiếng chống giặc, ... Ngày Nguyễn Bá Thanh làm Bí Thư Đà Nẵng, chính người này rước Hồ Cẩm Đào vào thăm Đà Nẵng, và tắm tại đây. Dân Hà Nội gọi Nguyễn Phú Trọng là "Trọng Lú". Dân Việt có câu "Nó lú thì có chú nó khôn." Chú của Trọng là TQ.
Luật "đất đai" đã và đang tước đoạt quyền làm chủ của người nông dân. Luật đất đai cho phép Đảng quyết liệt thâu tóm đất sống của người nông dân cho những dự án kinh doanh thu lãi khẳm của nhà đầu tư để làm giàu cho cán bộ, bóc lột hút máu của dân, lạnh lùng bỏ mặc sự khốn cùng của người nông dân. Đảng dùng Luật đất đai để cướp đất của dân; ngòai biên cương, lãnh hải, bờ biển Đảng nhu nhược để giặc Tàu thao túng, cướp biển của tổ quốc, Đảng không ngăn cản. Đảng cai trị nước mà không ngăn quân thù xâm lược, vậy có nên để Đảng tiếp tục cai trị nước không?
Võ Trường Giang
Cuối Tháng 5, 2013


Đả Đảo Trung Quốc Xâm Lược & Bọn Bán Nước

Di chuyển con chuột (mouse) tại đây, chữ sẽ dừng lại
Cộng Sản ở đâu cũng giống nhau. Công Sản Tàu bóc lột dân trong nước chưa đủ, nay có vũ khí tối tân, uy hiếp láng giềng để cướp, đến nỗi thế giới còn biết, "Cái gì của ta là của ta, cái gì của người ta ăn cướp, ko ăn cướp được, thì ta thương lượng cái của người." Còn CSVN, "Cái gì của Cán Bộ là của Cán Bộ, cái gì của dân ta ăn cướp, ko ăn cướp được, thì ta cưỡng chế." Chống đối, ta tống giam, chụp mũ tội danh "Âm Mưu Lật Đỗ Chế Độ" như Điều 4, Luật 79, 88 cho phép ta quyền ấy. Dù một bé gái, ta vẫn chụp mũ ...
  1. Đòan kết, Hòa Hợp Hòa giải mới chống giặc ngọai xâm được. Cộng Sản và Quốc Gia có thể sống chung với nhau, muốn hòa giải phải bỏ điều 4 Hiến Pháp. Điều 4 Hiến Pháp ngăn cản việc canh tân đất nước. Điều 4 Hiến Pháp tạo cho Đảng viên tham ô, cửa quyền. Dân tố cáo rằng, Điều 4 Hiến Pháp, luật 79, 88 và Luật "Đất Đai" là con sâu phá họai sự đòan kết dân tộc, phá họai sự hòa giải, làm suy yếu nước Việt, cơ hội cho giặc Tàu tràn vào; là điều luật Đảng chống dân đến cùng, không lắng tai nghe tiếng than khóc của dân; kẻ tu hành dân lành vào tù, cơ hội cho bọn côn đồ thất học vào Đảng; cho phép Đảng quyền cướp đất, cường hào ác bá, phá họai kinh tế, tham ô ...không ai làm được gì Đảng cả; làm dân khốn khổ, một thảm họa của nước Việt. Đảng lập khu quy họach quyết liệt thu tóm đất và phá nhà của dân; Vài tháng sau, khu đất tịch thu ấy vào tay cán bộ cao cấp làm chủ ... Ai chống đối lệnh cướp đất, đảng sẽ dùng điều 4 Hiến Pháp, luật 79, và 88 để tống ngục, với tội danh "Âm mưu lật đổ Chế Độ". Ngày nào còn Điều luật Cường Hào Ác Bá này, nước Việt còn nghèo đói, dân còn khốn khổ, và họa xâm lược ở trước mắt. Những điều luật này làm suy yếu nước Việt, không thể hòa giải, dân Việt không thể sống chung và đòan kết với nhau được. Hãy bãi bỏ những điều luật lạc hậu, kém văn minh và phi lý này để dân giàu nước mạnh, nó làm cản trở bước tiến của cả dân tộc. Bỏ những điều luật này, Việt Nam sẽ trở thành Cường Quốc, TQ sẽ sợ hãi, và sẽ đau đớn; những điều luật này là ung nhọt làm cho Việt Nam suy yếu, cản bước tiến của Việt Nam tiến lên.
  2. Theo Đại Tá Bùi Tín, Nguyên Phó biên Tập Báo Quân Đội Nhân Dân, Khi khối Liên Sô sụp đỗ năm 1990, thì năm 1991 TBT Đỗ Mười và Chủ Tịch Lê Đức Anh bay qua Bắc Kinh xin thần phục, và cầu hòa làm bạn với kẻ thù để đảng ko sụp đỗ. Kể từ đó, Đảng cắt đất biên giới, cắt Vịnh Bắc Bộ cho kẻ thù truyền kiếp mong cầu vinh ... Với kẻ thù xâm lược truyền kiếp thì làm bạn được, con dân Việt góp ý xây dựng nước hay khác chính kiến thì đánh đập, tù đày, xem như kẻ thù.
  3. Năm 1999, Trung Quốc ép VietNam ký hiệp định biên giới. TBT Lê Khả Phiêu bay qua TQ, đồng ý ký. Hiệp Định Biên Giới ký ngày 30 tháng 12, 1999, Việt Nam cắt Aỉ Nam Quan, Thác Bản Dốc, và đất biên giới nhượng cho TQ. Nhiều người cho rằng, TBT L K Phiêu nhu nhược, bán nước; có kẻ bênh cho rằng "cắt đất đổi lấy hòa bình".
  4. Năm 2000, TQ lại ép VietNam ký hiệp định Vịnh Bắc Bộ. TBT Nông Đức Mạnh bay qua TQ, đồng ý ký. Hiệp Ðịnh Phân Ðịnh Vịnh Bắc Bộ ký ngày 25 tháng 12, 2000. Theo lịch sử Viet Nam, Việt Nam có chủ quyền 2 phần 3 Vịnh Bắc Bộ, TQ có chủ quyền 1 phần 3 Vịnh Bắc Bộ. Nhưng, theo Hiệp Định Vịnh Bắc Bộ 2000, Việt Nam cắt Vịnh Bắc Bộ nhượng cho TQ, nghĩa là Vịnh Bắc Bộ chia đôi, Viet Nam 1 phần 2, TQ 1 phần 2. Nhiều người cho rằng, TBT Nông Đức Mạnh nhu nhược, bán nước; có kẻ bênh cho rằng "cắt đất đổi lấy hòa bình".
  5. Trong chuyến thăm Hà nội từ 20-22 December, 2011 của Tập Cận Bình, Phó Chủ tịch Trung quốc; TBT Nguyễn Phú Trọng và Đinh Thế Huynh đã ra lệnh cho bộ Ngoai giao trưng cờ Trung quốc với 6 sao, thay vì chính thức chỉ có 5 sao.
  6. TQ lừa bịp láng giềng :"Gác tranh chấp chủ quyền, cùng khai thác chung." TBT Nguyễn Phú Trọng đồng ý khi họp với phái đoan TQ tại Phillipines ...
  7. BBC, thứ năm, 7 tháng 2, 2013, Đại tá James Fanell phát biểu tại một hội thảo do Viện Hải quân Hoa Kỳ tổ chức, bày tỏ quan điểm lên án Trung Quốc “bắt nạt láng giềng” với thái độ về lãnh thổ biển đảo là “cái gì của ta là của ta, còn chúng ta sẽ đàm phán xem cái gì của các người”...
  8. Khi Nguyễn Phú Trọng làm chủ tịch Quốc hội, ông ta đi thăm TQ đầu tiên; phái đoàn TQ gặp Nguyễn Phú Trọng, và nói với ông ta rằng khi nào về VN, ông hãy cùng TQ bảo vệ Nam Sa (Hoang Sa), Tây Sa (Trường Sa) cho TQ. Lý thuyết gia của Đảng, Ng Phú Trọng chỉ cười toe toét, không biết trả lời lại. Ngày xưa, vua quan Tàu đã câm miệng trước Trạng Nguyên VN, vì Trạng Nguyên trả lời khôn ngoan và thông thái.
  9. Đảng cắt đất "Đổi lấy Hòa Bình", nhượng bộ, nịnh hót ...? Tàu Cộng có tha không? TQ thấy lãnh đạo CSVN nhu nhược, chia rẽ, nên càng lấn tới, vẽ ngay "Lưỡi Bò" trong Hải Phận Việt Nam ngay sau đó...
  10. Hòang Sa và Trường Sa: Theo lịch sử của Việt Nam và thế giới, Hòang Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam, và Việt Nam quản lý ít nhất từ thế kỷ 16. Theo Hiệp Định Geneve 1954, và Công Ước Liên Hiệp Quốc 1982, Hòang Sa và Trường Sa thuộc chủ quền của Việt Nam. Năm 1954, Việt Nam chia đôi theo Hiệp Định Geneve tại Vĩ Tuyến 17. Phía Bắc Vĩ Tuyến 17 thuộc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa theo Cộng Sản; Phía Nam Vĩ Tuyến 17 thuộc Việt Nam Cộng Hòa theo Tự Do Dân Chủ. Hòang Sa và Trường Sa nằm phía Nam Vĩ Tuyến 17, theo Hiệp Định Geneve, Hoang Sa và Trường Sa được sát nhập vào Việt Nam Cộng Hòa. Việt Nam Cộng Hòa đã quản lý Hòang sa và Trường Sa từ năm 1954. Từ 1954 tới 1975, tàu chiến cũng như tàu đánh cá Trung Quốc không dám vào Biển Đông dù là chỉ đi ngang qua. 30 năm chiến tranh Quốc - Cộng, đất nước bị tàn phá và kiệt quệ trầm trọng. Lợi dụng sự kiệt quệ ấy, Giặc TQ phương Bắc xua 12 chiến Hạm chiếm Hòang Sa ngày 19-1-1974. Thấy Viet Nam qúa suy yếu, Giặc Đầu Bò phương Bắc đánh chiếm một số đảo ở Trường Sa năm 1988. Để bàu chữa cho sự xâm lăng cướp biển côn đồ và trắng trợn này, TQ nói rằng, họ tìm thấy Hòang Sa Trường Sa 2000 năm trước. Phi lý và côn đồ thay!!!Nên nhớ, theo Hiệp Định Geneve 1954, trong lúc Việt Nam chia đôi tại Vĩ Tuyến 17, cấm không được nước nào chiếm Việt Nam dù là hòn đảo nhỏ ngòai biển Đông.
  11. Senkaku/Điếu Ngư: Quần đảo này do Nhật quản lý từ năm 1895, thế kỷ 19, nay đã 118 năm. Sau Đệ Nhị Thế Chiến, Nhật đầu hàng, Mỹ quản lý quần đảo này. Năm 1972, Mỹ trao trả lại cho Nhật quản lý, nay đã 41 năm. Sao năm 1972, TQ không đòi Mỹ trả cho? Tại vì không phải của TQ... Nay trơ trẻn, tham lam đòi Senkaku.
  12. TQ một cường Quốc làm đủ mọi trò hề ... mọi thủ đọan côn đồ để cướp của láng giềng để làm giàu . Nếu Biển Đông, Hoang Sa, Trường Sa là của Trung Quốc, sao chúng không dám dùng luật pháp quốc tế để giải quyết. Hỏi có tên ăn cướp nào mà dùng luật pháp bao giờ . Đi ăn cướp để làm giàu thì vừa nhục vừa hèn.
  13. Tết 2013, tức Ngày 10 Tháng 2, 2013, Trung Quốc lại làm trò hề, chúng bán lồng Đèn có chữ Tam Sa (Hòang Sa và Trường Sa) khắp nước Việt Nam, thế mà Đảng chỉ vận động quần chúng không treo đèn này; Tại sao Đảng không tịch thu, không trừng phạt con buôn bán đồ phản quốc? Trong khi người dân biểu tình chống giặc "Đầu Bò", rải truyền đơn tẩy chay hàng Trung Quốc, chống giặc ngọai xâm, Đảng lại đánh đập, tống ngục, và kết án tù từ 3 năm tới 12 năm. Vì thế, ngừời dân cảm thấy rằng, Đảng nhu nhược, gỉa vờ chống giặc, chống cho có lệ; nặng hơn có kẻ lên án Đảng bán nước cầu vinh?Càng đàn áp dân, tù đày dân ... dân càng căm thù, càng nắm chặt tay nhau vùng dậy. Giặc đến nhà đàn bà phải đánh, cô bé Phương Uyên tại SG, sinh viên 20 tuổi đau lòng trước họa ngọai xâm, cùng lên tiếng tẩy chay hàng hóa TQ, sao lại tống ngục cô bé ngây thơ ấy, vu cáo là âm mưu lật đổ chế độ; chế độ nay yếu đến thế sao? Sợ một cô bé chân yếu tay mềm 20 tuổi? Đảng làm vậy, không sợ dân nghĩ rằng đảng hèn và quẩn trí? Một cô bé 20 tuổi mà còn thù Đảng, Đảng còn sợ, thì ngày diệt vong của Đảng không còn xa? Cha ông ta nói, "Nơi nào có đàn áp bóc lột, nơi đó có căm thù, có đấu tranh."
    Hãy đau với nổi đau của người dân, mất nhà mất đất; Ai đã cướp đất, phá nhà của dân? Tội lắm! Lẽ nào cai trị dân lại tàn bạo đến thế? Đó là tội ác! Đảng dùng luật "Đất Đai" để tham ô, để áp bức dân, để cướp tài sản của dân; Dân tố cáo rằng, luật "Đất Đai" là một tội ác của Đảng. Hãy đọc bản báo cáo về đất đai ở Đà Nẵng của thanh tra Chính Phủ Nguyễn Ðức Hạnh và lời phản công của đàn em Nguyễn Bá Thanh là chủ tịch UBND thành phố Văn Hữu Chiến ngày 18-1-2013, người ta thấy rõ việc bóc lột người dân trắng trợn bằng "luật Đất Đai". Đọc cáo trạng này, dân thấy Luật "Đất Đai" là tai họa của dân và cả dân tộc. Luật đất đai cho phép Đảng quyết liệt thâu tóm đất sống của người dân cho những dự án kinh doanh thu lãi khẳm của nhà đầu tư để làm giàu cho cán bộ, bóc lột dân, lạnh lùng bỏ mặc sự khốn cùng của người dân. Hãy bỏ luật "Đất Đai", thay vào luật "Tư Hữu", để người dân làm chủ ruộng vườn, để dân giàu nước mạnh.
    Theo báo cáo của các công ty Quốc Doanh tháng 1, 2013, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố rằng, các công ty Quốc Doanh nợ nước ngòai 60 tỷ đô la Mỹ; TT Ng Tấn Dũng còn nói rằng công ty Quốc Doanh Vinashine có 6 ngàn đảng viên, vậy mà để thua lỗ ... Ở đây không phải thua lỗ, mà đảng viên rút ruột công qũy tham ô ... Nhà nước dùng công ty Quốc Doanh để tham ô; Địa phương, tỉnh, Huyện, Xã ... dùng "Luật Đất Đai" để tham ô, để cướp tài sản của dân ... tiếng óan hận của người dân khắp cả nước.
    Giặc "Đầu Bò" cướp ở Biên Giới, Hải Đảo, Biển Đông ... Đảng phản ứng yếu ớt; người dân cảm thấy Đảng lên tiếng cho có lệ, thơ ơ, nhu nhược ... Thấy Đảng như vậy, dân biểu tình lên tiếng bày tỏ lòng yêu nước chống giặc; khốn thay! Đảng ngăn cản, tống ngục. Đảng không chống giặc, Đảng sẽ bị tiêu diệt ... Hãy xem Cộng sản Rumania nhắm mắt bịt tai, chống dân đến cùng, vợ chồng lãnh tụ đã chết thảm khốc.
    Hãy biết đau với nỗi đau của dân tộc trước họa xâm lược giặc "Đầu Bò" phương Bắc! Hãy yêu quê hương Việt, bảo vệ từng tấc đất, hòn đảo cho dân tộc. Lẽ nào cai trị nước, lại tống ngục kẻ yêu nước chống giặc? Đó là tội ác bán nước! Trong khi giặc "Đầu Bò" đang đe dọa ngòai biên cượng, đang lè "Lưỡi Bò" liếm Biển Đông, đảng lại dùng luật 88 tống ngục người chống giặc. Hãy bãi bỏ luật 88, để cứu nước, để dân sống trong yên lành, để không còn tiếng than khóc. Đáng ra, phải dùng luật 88 để giam cầm bọn tay sai cho giặc. Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu còn trên giấy Sử ...
    Điều 4 Hiến Pháp, tạo cho Đảng hống hách và độc tài; Điều 79, 88: Tạo cho đảng hà hiếp dân, tù đày dân lành vô tội ; Luật Đất Đai: cho Đảng quyền tham ô, áp bức, và cướp tài sản của dân một cách hợp pháp. Hãy xem Đảng dùng Điều 4 Hiến Pháp, Điều 79, Điều 88, và luật "Đất Đai" để đàn áp 22 người ở Phú Yên thuộc khu Du Lịch Sinh Thái "Công Luật Công Án Bia Sơn", ngày 4 tháng 2, 2013 từ từ 10 năm tới chung thân. Sau khi tống ngục 22 người gìa yếu 65 tuổi này với tội danh mù mờ "Âm Mưu Lật Đổ Chinh Quyền" theo điều 79, và 88; Đảng tịch thu tài sản khu du lịch Sinh Thái của họ. Nhiều người dân bức xúc, thấy bất công, cho rằng, chỉ vì Đảng thèm thuồng Khu Du Lịch Sinh Thái muốn cướp, nên dùng điều 79, 88 va luật Đất Đai.
    Bí Thư Đà Nẵng, Nguyễn Bá Thanh vừa lên chức chống tham nhũng đã tuyên bố "Hốt Liền"; Hốt tham ô chưa thấy, ông ta hốt ngay cho thằng con trai chức Bí Thư Đòan Thanh Niên. Làng Công Giáo Côn Dầu tại Đà Nẵng có cả 100 năm nay, Đảng dùng Điều 4 Hiến Pháp, Điều 79, 88, và Luật "Đất Đai" tính cướp tòan bộ làng Côn Dầu sát biển này để làm khu Sinh Thái. Bà Tân, 93t chết, ước nguyện của bà là chông bên cạnh chồng; trong lúc đưa tang bà, Bí thư Nguyễn Bá Thanh ra lệnh cho 600 công an tới giựt quan tài ko cho chôn ở Nghĩa Trang Cồn Dầu chỉ vì muốn ức hiếp cướp đất tòan bộ làng này để làm khu sinh thái, làm giàu Đảng. Tàn ác đến thế, mà được bộ Chính trị đem về Hà Nội làm trưởng ban chống tham nhũng. Ng Bá Thanh ngồi ghế trưởng ban chưa nóng đít, con trai y được thăng làm bí thư Đòan Thanh Niên. Làm sao chống tham nhũng được, khi tay nhúng chàm, khi chính y ra lệnh cướp đất của dân Cồn Dầu; Cha lên làm quan, con cũng được làm quan. Một lũ tham ô, cường quyền, cường hào ác bá chỉ vì Điều 4, 79, 88 và luật đất đai cho phép họ quyền ấy.
    Trong lúc Nhật đang bỏ chạy đầu tư ở TQ, vì không còn niềm tin. Đây là cơ hội ngàn vàng Viet Nam hãy nắm lấy, hãy cải cách đất nước ít nhất như Nga, Đông Âu, bao gồm bầu cử tự do, bảo vệ quyền tự do ngôn luận ... , thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân và xây dựng một hệ thống tư pháp độc lập. Được như vậy, Nhật ... cùng 4 triệu Việt kiều sẽ đầu tư ào ạt vào Viet Nam; VN sẽ hưởng lợi rất nhiều về kỷ thuật và tài chánh. VN sẽ mau chóng trở thành cường quốc như Nhật, Hàn ... Đừng để lỡ cơ hội cải cách hòa bình, nếu không sẽ chìm sâu trong hỗn loạn của một cuộc cách mạng bạo lực ..., và chống ngọai xâm phương Bắc.
    Nếu chiến tranh xảy ra Trung-Nhật, kinh tế TQ sẽ sụp đỗ tòan diện. Nước thiệt hại lớn nhất là TQ, rồi đến Nhật. Nước hưởng lợi là Mỹ, Nga, Châu Âu ... tha hồ bán vũ khí, kinh tế họ sẽ phục hồi lại nhanh chóng nhờ bán vũ khí, và nhà đầu tư sẽ quay về nước họ đâu tư, không đầu tư ở TQ nữa. Thế kỷ 21, còn có kẻ dùng côn đồ vũ lực xâm lăng láng giếng. Đúng là giặc Đầu Bò.
    Trà Hoa Nữ
    February 2013

Miệng nói Chống Giặc, Tay ngăn Đồng Bào chống Giặc, Tại Sao?
Ngày 8 tháng 3, 2013, báo Tuổi Trẻ cũng như nhiều báo trong nước đăng tin "Động Trời" rằng sách giáo khoa dạy cho trẻ em Mẫu Giáo, lớp 1, ở trường học có in cờ Trung Quốc... Điều 4 phá họai sự đòan kết nước Việt. Giặc TQ đang hăm he ở biên cương, Đảng lại làm bạn vơi chúng, ...

Trung Quốc sẽ gặp sự cứng rắn từ Nhật, Mỹ, và Asean
Trung Quốc sẽ gặp sự cứng rắn từ Nhật, Mỹ, và Asean ... trong năm mới 2013. Trung Quốc không dễ dàng cướp đất cướp biển của các nước láng giềng trong những ngày tới ...

cờ Trung quốc với 6 sao
Trong chuyến thăm Hà nội từ 20-22 December, 2011 của Tập Cận Bình, Phó Chủ tịch Trung quốc; - TBT Nguyễn Phú Trọng và Đinh Thế Huynh đã ra lệnh cho bộ Ngoai giao trưng cờ Trung quốc với 6 sao, thay vì chính thức chỉ có 5 sao.

Tẩy Chay Hàng Hóa Trung Quốc 2
... 14 ngàn xác heo trôi trên sông Hoàng Phố chảy qua thành phố Thượng Hải của Trung Quốc trong gần hai tuần qua. Chủ các trại nuôi heo ở thượng nguồn sông Hoàng Phố đem đổ xuống sông. Các nhà nuôi heo đã trộn thêm thạch tín vào thức ăn của chúng để da được bóng hơn, khiến số heo chết gia tăng. Thạch Tín là chất độc, ăn nhiều sẽ bị ung thư hoặc chết... Đừng mua hàng hóa TQ vì chứa nhiều chất độc; hơn nữa, chúng dùng tiền ấy xâm lược nước ta... Cha giả khách làng chơi cứu con khỏi ổ mại dâm

Làm sao lấy lại Hòang Sa?
Nên nhớ, khi giặc cướp muốn vào nhà cướp của, chúng biết chủ nhà có vũ khí, chúng không dám. Muốn có hòa bình, phải chuẩn bị cho chiến tranh... Khi chiến tranh xảy ra, ... Đây là cơ hội ngàn vàng, không chần chừ, VN tấn công ngay vào Hòang Sa bằng phi đạn, phi cơ và cả tàu chiến...

"Gác tranh chấp chủ quyền, cùng khai thác chung", Xạo thuật Cướp Biển.
TQ dùng chiến thuật hù dọa bằng vũ lực không được; bèn theo chính sách lừa bịp láng giềng :"Gác tranh chấp chủ quyền, cùng khai thác chung." TQ không có biên giới hay hải phận chung ở Biển Đông; sao gọi là "Tranh chấp chủ quyền"? ... Sao gọi là "Khai Thác Chung?" Nếu có khai thác chung, thì Viet Nam và Phillipine khai thác chung. Tq không có xơ múi gì ở Biển Đông cả. Một xạo thuật dùng để cướp tài sản của người khác. Chỉ những tên dốt nát, ngu xuẩn, bạc nhược mới nghe lời lừa bịp này...Lợi dụng VN suy yếu vì 30 năm chiến tranh, TQ Thuc Dan tìm cách khống chế và bao vây VN với nhiều thủ đoạn, ngay cả dùng Việt Gian làm tay sai...

Giặc TQ "Đầu Bò" đánh VN năm 1979
Thất bại tại Biển Đông, TQ vẫn chìm trong giấc mộng
Từ nhiều năm, Trung Quốc dùng chính sách “khống chế Việt Nam” qua việc xâm lược Hoàng Sa, Trường Sa, cung cấp vũ khí - trợ giúp cho Khơme đỏ gây hấn năm 1978, và chiến tranh biên giới với Việt Nam 1979... Dường như không một quốc gia nào ủng hộ lập trường cũng như lối hành xử của Trung Quốc...

Tẩy Chay Hàng Hóa TQ, giặc "Đầu Bò"
Hàng hóa TQ chứa nhiều chất hóa học có hại cho sức khỏe ... 16 chữ vàng được thành niên VN biến thành "láng giềng khốn nạn, cướp đất toàn diện, lấn biển lâu dài, thôn tính tương lai."

Chủ Quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Theo Luật biển 1982 của Liên Hiệp Quốc, lãnh hải của mỗi nước dù nước lớn hay nhỏ là 200 Hải Lý; Trung Quốc và Việt Nam đã ký luật biển 1982.

Trung Quốc không chứng minh được Hoàng Sa và Trường Sa là của họ, nên không dám đem vấn đề tranh chấp ra quốc tế, vì sẽ bị lên án là Thực Dân. Chúng đưa ra 2 chứng minh ngụy biện, vu vơ, vớ vẩn, và vô lý:
1. Lý do lịch sử: 2000 năm trước tàu bè họ qua lại Biển Đông. Thật là vớ vẩn và vô lý.
2. Lá thư Phạm Văn Đồng: Lá thư hay công hàm này không phải hiệp định, nên không có giá trị Pháp Lý Quốc Tế...

Lá Thư Phạm Văn Đồng Gửi Chu Ân Lai 1958
THỦ TƯỚNG PHỦ
Nước Viet-nam Dân Chủ Cộng Hòa

Thưa Đồng chí Tổng lý,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ...
Trung Quốc hiếu chiến, tham lam, thấp kém, Thực Dân xâm lược
... Hãy cắt lưỡi Bò vất đi và trả lại Hoàng Sa cho Việt Nam thì tình hữu nghị Việt-Trung sẽ mãi mãi bền vững. Muốn giàu hãy dùng sức mình, đừng đi ăn cướp tài sản láng giềng để làm giàu. ...đáng phỉ nhổ ở thế kỷ 21 này...

Trung Quốc bí mật chuẩn bị tấn công
...Nhìn bạn ra thù, nhìn thù ra bạn, họ là ai??? Tin tình báo cho biết, Đảng Cộng Sản Trung Quốc bí mật sai người tới gặp TBT Nồng Đức Mạnh, và ra lệnh cho Nồng Đức Mạnh phải ngăn chận những người tố cáo Tàu cộng. Nên đã và đang vội vàng bắt Khẩn cấp người yêu nước, dù đó là đảng viên: ...

Trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma ngày 14-3-1988 của Hải quân Việt Nam
Lịch Sử - Hải Chiến 1974, 1988 Việt Nam và Trung Quốc
...Sau 30 phút giao tranh, chiến hạm HQ 4 với trang bi đại bác 76 ly 2, bắn tự động 60 viên trong 1 phút, đã bắn chìm Sóai Hạm chỉ huy 271 của Trung Quốc, và tòan bộ bộ chỉ huy của TQ bị chết; ...Hải Quân Nam Việt Nam đã bắn chìm Sóai Hạm chỉ huy 271 từ phút đầu tiên, Kết qủa,

Phía Hải Quân Nam Việt Nam VNCH:
1. chiến hạm Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10 bị chìm, Thiếu Tá Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà bi thương nặng, chết theo tàu;
2. Ba chiến hạm HQ4, HQ5, HQ16 bi hư hại nhẹ, về được tới Đà Nẵng;
3. 42 binh sĩ đổ bộ lên Hòang Sa bi giặc Tàu bắt .

Về phía Trung Quốc:
1. Tư lệnh mặt trận Đô Đốc Phùng Quang Kinh chết, tòan bộ cấp chỉ huy chết, tàu chỉ huy 271 bị chìm;
2. Đại Tá Hạm Trưởng Vương Kỳ Uy tử thương, cùng tàu chỉ huy Sóai Hạm 271 bị chìm;
3. Trục Lôi Hạm 389 bị chìm;
4. Hộ Tống Hạm 274 bi hư hại nặng;
5. Trục Lôi Hạm 396 bi hư hại nặng. ...

Nhạc Sĩ Việt Khang bị bắt vì sáng tác "Việt Nam Tôi Đâu".
Viet Nam, Quốc gia hà khắc nhất Đông Nam Á?"
TQ Dự Tính Dội Bom VN 72 Giờ Sẽ Đưa 7 Quân Đoàn Chiếm VN
Không Cho Cướp Vào Nhà
'Vấn đề chủ quyền Hoàng Sa cần đưa ra quốc tế'
TQ không bao giờ tốt đẹp với VN
Việt Nam có thể tự tin trên biển Đông
Bieu Tinh Chong Giac TQ Ngay 8 Thang 7, 2012
Bieu Tinh Chong Giac TQ Ngay 1 Thang 7, 2012

WebmasterPlease send your comments or suggestions to webmaster

Hành trình tìm đối tác chiến lược của Philippines

Hành trình tìm đối tác chiến lược của Philippines

Lo ngại trước những thay đổi trong môi trường an ninh khu vực, nhất là an ninh biển, Philippines tích cực tìm kiếm cách thức mới để phòng vệ, thông qua con đường bắt chặt tay với các cường quốc.

Bài viết thể hiện ý kiến của Julio Amador III, nghiên cứu viên Chương trình châu Á tại Trung tâm Đông - Tây, Washington DC, đăng trên tạp chí The Diplomat.
Lo ngại về an ninh quốc phòng đang gia tăng ở Đông Á, chủ yếu liên quan đến các tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông và Hoa Đông. Những yêu sách phi lý của Bắc Kinh về “chủ quyền không thể tranh cãi” với biển Đông, cũng như những nỗ lực của Trung Quốc để giành giật cho được, đang gây nên những quan ngại về kiểu quyền lực mà Trung Quốc muốn tạo dựng.
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với Philippines là một trong những tranh chấp kịch liệt nhất, khi một nước nhỏ hơn thách thức những yêu sách về lãnh thổ và hàng hải mà Trung Quốc đơn phương đưa ra, thường được biết đến với tên đường 9 đoạn.
Lính thủy đánh bộ từ đại đội B, tiểu đoàn số 1, đơn vị thủy quân lục chiến số 5 và đơn vị thủy quân lục chiến viễn chinh 31 của Mỹ cùng các đơn vị tương ứng của Philippines hôm nay tham gia một cuộc tập trận đổ bộ bằng thuyền ở tỉnh Cavite, phía tây nam Manila.
Lính thủy đánh bộ Mỹ và Philippines trong một cuộc tập trận chung tháng 4 năm nay. Ảnh: AFP.
Một mặt, Manila đưa vấn đề lên Tòa án trọng tài quốc tế theo Công ước luật Biển năm 1982 của LHQ. Mặt khác, nước này đang theo đuổi những phương cách khác để bảo vệ quyền lợi của mình. Philippines đã đề xướng quan hệ chiến lược với Nhật Bản và Australia, tìm cách nâng cấp quan hệ song phương trong đó ưu tiên hợp tác an ninh.
Quan hệ kiểu này khá toàn diện: về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Với việc nâng cấp quan hệ song phương lên cấp độ chiến lược, Manila trông đợi hợp tác chặt chẽ hơn về quân sự và hàng hải.
Ý tưởng này biểu hiện mong muốn của Philippines mở rộng quan hệ song phương và đa phương, củng cố quan hệ với các nước có cùng chí hướng. Tuy nhiên đến nay, mới chỉ có Nhật Bản đồng ý trở thành đối tác. Manila đang cố gắng bổ sung thêm các quan hệ chiến lược song phương vào vốn ngoại giao sẵn có hiện nay, gồm các quan hệ đa bên trong ASEAN và hiệp định phòng thủ chung có với Mỹ.
Nhật Bản
Quan hệ đối tác chiến lược Phillippines – Nhật Bản ban đầu chủ yếu hướng về kinh tế. Sau khi ký kết hiệp định Đối tác kinh tế Philippines – Nhật Bản, hai nước quyết định rằng việc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược nên có trong các mục tiêu chính sách.
Năm 2011, quan hệ đối tác chiến lược được  thiết lập thông qua tuyên bố chung được Tổng thống Benigno S. Aquino III công bố và sau đó là Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda xác nhận. Tuyên bố của hai bên đề cập các giá trị cơ bản chung như là tự do, dân chủ, nhân quyền cơ bản và quy tắc của pháp luật được coi là các cơ sở chính của cấp độ tăng cường các mối liên kết. Lợi ích chiến lược chung trong bảo vệ đường biển của hai quốc gia hàng hải cũng được công nhận là nền tảng cho quan hệ mới.
Manila trở thành nơi thăm chính thức đầu tiên của Ngoại trưởng Nhật Fumio Kishida khi ông gặp người đồng cấp Albert Del Rosario vào hồi đầu năm nay để thảo luận về các mối quan tâm chung và các hoạt động hợp tác song phương. Tại cuộc họp tiếp theo tại Tokyo, ông Del Rosario và ông Kishida nhất trí Nhật sẽ cung cấp cho lực lượng Tuần duyên Philippines một số tàu tuần tra. Với giá trị 11 triệu USD mỗi tàu, kinh phí được  tài trợ bằng vốn ODA của Nhật và sẽ được hoàn thành trong khoảng 18 tháng. Các tàu tuần duyên được trông đợi sẽ giúp Philippines tuần tra đường bờ biển bao la và tăng cường nhận thức về chủ quyền lãnh thổ.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera cũng thăm Philippines vào cuối tháng 6 vừa qua để hội ý với người đồng cấp phía Philippines Voltaire Gazmin. Hai bên tuyên bố hợp tác chặt chẽ để đảm bảo rằng những nguyên tắc pháp luật sẽ được  ưu tiên trong giải quyết các tranh chấp chủ quyền. Nhật cũng có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở biển Hoa Đông ở đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư). Philippines và Nhật cũng nhất trí hợp tác để giúp Mỹ tối đa hóa việc tái cân bằng ở châu Á – Thái Bình Dương. Thêm vào đó, Manila cũng thể hiện thiện chí sẽ cho phép các tàu hàng hải Nhật Bản tới một số cơ sở hải quân của mình, cùng với các tàu Mỹ.
Australia
Phlippines cũng đề nghị tăng cường quan hệ với Australia lên tầm đối tác chiến lược, Tổng thống Aquino nói rằng đây là “thời điểm thích hợp” để hai nước chia sẻ các giá trị, chia sẻ bối cảnh, nguyện vọng và "có thể là cả các vấn đề rắc rối” để tăng cường quan hệ.
Khi Australia chưa có phản hồi chính thức với đề xuất này, quan hệ song phương hiện nay vẫn tốt đẹp khi hai nước đã là đối tác vững vàng về thương mại, phát triển, quản trị và an ninh.
Australia là đối tác chính của Philippines, cùng với Mỹ, trong thực hiện chương trình Coast Watch South (sau này được biết đến là hệ thống Giám sát duyên hải), nhằm tăng cường nhận thức về chủ quyền hàng hải và an ninh biên giới của Philippines. Năm 2007, hai nước ký Hiệp định về các lực lượng thăm viếng nhau (Status of Visiting Forces Agreement - SOFVA), có hiệu lực vào tháng 9/2012.
SOFVA là thỏa thuận giữa Philippines và Australia, thiết lập các cơ chế trao đổi quân đội. Thỏa thuận này đem lại một khung pháp lý toàn diện cho sự hiện diện của quân lính ÚC ở Philippines và ngược lại. Hai bên có nghĩa vụ như nhau theo hiệp định tương hỗ này.
Carlyle Thayer, một nhà phân tích kỳ cựu người Australia về chính sách ngoại giao, nhận định rằng đề xuất quan hệ đối tác chiến lược mang tính "biểu tượng" và là nỗ lực của Phlippines lôi kéo Australia vào quỹ đạo các nước ủng hộ lập trường của Phlippines là đề cao nguyên tắc luật pháp và thông lệ quốc tế hòa bình trong giải quyết căng thẳng ở biển Đông.
Tiến lên phía trước
Những nỗ lực của Philippines trong thiết lập quan hệ đối tác chiến lược rất đáng chú ý. Thực tế hợp tác hiện nay chưa đạt tới mức như ngôn ngữ "chiến lược" chỉ ra.
Dù đối tác chiến lược không đem lại sự đảm bảo an ninh như quan hệ liên minh, nó cũng mang đến nhiều lợi ích cho môi trường quốc phòng của Philippines. Nước này đã nhận được cam kết vững chắc và hỗ trợ vật chất đáng kể tf Nhật Bản nhằm tăng năng lực giám sát bờ biển. Hơn nữa, quan hệ đối tác chiến lược cũng tạo điều kiện dễ dàng hơn cho hợp tác quốc phòng và an ninh.
Bên cạnh những lợi ích vật chất, các đối tác chiến lược cũng là yếu tố răn đe về lý thuyết, bởi nó khiến các kể thù tương lai ngại ngần không muốn kích động các đối tác chiến lược của Philippines. Quan hệ đối tác chiến lược cũng là chứng cứ cho thấy một số nước đang sẵn sàng liên kết với nhau để chống lại một lực lượng nào đó muốn thay đổi trật tự khu vực.
Những nỗ lực của Philippines nhằm mở rộng và tăng cường quan hệ an ninh với các đối tác trong khu vực đang làm dày thêm mạng lưới liên kết giữa các cường quốc trong khu vực, và là một khía cạnh thú vị trong môi trường an ninh đang thay đổi ở Đông Nam Á và Đông Á.
Khánh Lynh (theo The Diplomat

7 LOẠI KHU TRỤC HẠM TỐI TÂN NHẤT THẾ GIỚI

7 LOẠI KHU TRỤC HẠM TỐI TÂN NHẤT THẾ GIỚI

 -  Khu trục hạm  là loại tàu chiến đa năng trên biển, trang bị hỏa lực rất mạnh, tạo ra mối đe dọa rất lớn cho đối phương. Khu trục hạm  là loại tàu chiến được dùng để tiêu diệt tàu ngầm, tàu nổi và các chiến thuyền của đối phương, đồng thời bảo vệ cho tàu chiến cỡ lớn và  hộ tống tàu   vận tải . Ngoài ra, tàu khu trục còn được dùng để trinh sát, tuần tra, tấn công bờ biển, thả thuỷ lôi và thực hiện các nhiệm vụ khác, là "xương sống trên biển" đúng nghĩa. Như vậy,  khu trục hạm  có khả năng tác chiến lập thể, có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá khả  năng.

 Sau đây là 7 loại  khu trục hạm  tối tân  hiện nay:
1. Khu trục hạm  lớp Arleigh Burke Đây là tàu khu trục hoả tiển mới nhất của hải quân Mỹ, là tàu khu trục đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống hệ thống Aegis và  thiết kế tàng hình toàn diện, nhiệm vụ  và khả năng tác chiến gần bằng tàu tuần dương lớp Ticonderoga.
Tàu khu trục USS Nietzsche (DDG-94) lớp Afleigh Burke của hải quân Mỹ.
Trên tàu có nhiều loại vũ khí trang bị khác nhau, có phuơng tiện  điện tử rất thông minh, lần đầu tiên sử dụng kỹ thuật phóng thẳng hoả tiển , có khả năng tác chiến toàn diện đối đất, đối biển, đối không và chống tàu ngầm, nên nó được mệnh danh là "vệ sĩ" của hạm đội hàng không mẫu hạm  Mỹ. Nó đại diện cho trình độ cao nhất của tàu khu trục hải quân Mỹ, được gọi là đỉnh cao của tàu nổi trên thế giới hiện nay.
    Các thông số chính: - Thời gian đưa vào sử dụng: tháng 7/1991. - Lượng choán nước  tiêu chuẩn: 6.625 tấn. - Lượng choán nước tối đa: 8.422 tấn (loại I), 9.033 tấn (loại II), 9.217 tấn (loại IIA). - Tốc độ tối đa: 32 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên tục: 5.000 hải lý với vận tốc 20 hải lý/giờ. - Hệ thống tác chiến: Aegis. - Thiết bị phóng hoả tiển : 2 hệ thống phóng thẳng MK41, bốn bệ phóng cài đặt ở đầu, 8 bệ phóng  cài đặt ở đuôi, 29 đầu đạn  sẵn sàng ở đầu, 61 đầu  đạn sẵn sàng ở đuôi, tổng cộng lượng đạn sẵn sàng là 90. - Hoả tiển : hoả tiển  phòng không Standard của tàu, hoả tiển  hành trình Tomahawk, hoả tiển  chống tàu ngầm
ASROC
, hoả tiển  chống hạm Harpoon (từ chiếc Flatt thứ 24 trở đi được lắp đặt thêm hoả tiển  phòng không kiểu Ram). - Đại bác: 1 khẩu 127 mm MK45, 2 hệ thống pháo
 
Phalanx 6 nòng 20mm MK15. - Ngư lôi: 2 ống phóng ngư lôi MK32. - Máy bay trực thăng: 2 máy bay trực thăng chống tàu ngầm Sea-Hawk loại SH-60B/F.
2.  Khu trục hạm lớp Kongou Tàu khu trục lớp Arleigh Burke phiên bản Nhật Bản, là sản phẩm đầu tiên Mỹ chuyển nhượng cho nước đồng minh hệ thống tác chiến phòng không Aegis và tàu khu trục lớp Arleigh Burke, vì vậy nó có hầu hết các đặc tính kỹ thuật của lớp Burke. Tàu khu trục lớp Kongou đã được nâng cao  về khả năng phòng không theo đội hình, thuộc 4 đội tàu hộ tống của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản, có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chiến lược phòng thủ viễn dương của Nhật Bản.
Tàu khu trục Chokai lớp Kongou của Nhật Bản.
Các thông số chính: - Thời gian đưa vào phục vụ: tháng 3/1993. - Lượng choán nước tiêu  chuẩn: 7.250 tấn. - Lượng choán nước tối đa: 9.485 tấn. - Tốc độ tối đa: 30 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên tục: 4500 hải lý với vận tốc 20 hải lý/giờ. - Hệ thống tác chiến: Aegis. - Đại bác: 1 khẩu pháo chính cỡ nòng 127 mm của Italia, 2 hệ thống vũ khí tầm gần Phalanx. - Thiết bị phóng hoả tiển : đầu và đuôi tàu đều có 1 thiết bị phóng thẳng MK41. - Hoả tiển : loại Standard SM-2MR, hoả tiển  chống tàu ngầm ASROC, hoả tiển  chống hạm Harpoon. - Ngư lôi: 2 ống phòng ngư lôi loại HOS-302 do Nhật Bản phỏng chế
  .3.  Khu trục hạm Type 45 Tàu khu trục Type 45 của hải quân Hoàng gia Anh là tàu chiến có tính năng tổng thể tối tân  nhất trong số rất nhiều tàu phòng không cỡ lớn mới được chế tạo. Là tàu khu trục phòng không thế hệ mới, nó vừa có khả năng phòng không mạnh, vừa có khả năng tác chiến biển gần mạnh, đó là tấn công vào sâu trong lục địa. Đồng thời nó còn đảm nhiệm  chống hạm, chống tàu ngầm, có thể tham gia một cách đa năng vào tác chiến liên hợp trên biển trên phạm vi thế giới của hải quân Hoàng gia Anh.
Tàu khu trục Bold D32 Type 45 của Anh
Các thông số chính:
- Thời gian đưa vào sử dụng: tháng 7/2009. - Lượng choán nước tiêu  chuẩn: 7.700 tấn. - Lượng choán nước tối đa: 8.700 tấn. - Tốc độ tối đa: 29 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên lục: 7000 hải lý, với vận tốc 18 hải lý/giờ. - Hệ thống tác chiến: PAAMS (hệ thống hoả tiển  phòng không chính). -Đại bác: 1 khẩu pháo chính cỡ nòng 114 mm. - Thiết bị phóng hoả tiển : hệ thống phóng thẳng MK41. - Hoả tiển : hoả tiển  hành trình chiến thuật Tomahawk, hoả tiển  phòng thủ loại tăng tầm phóng Standard 2 và loại Standard 3A. - Trực thăng: Sử dụng trực thăng đa năng
Merlin EH-101
.4.  Khu trục hạm  lớp Horizon Đây là tàu khu trục phòng không thế hệ mới do Pháp và Ý cùng chế tạo, nó đã tiếp thu tinh hoa của công nghệ quân sự châu Âu, tập trung được nhiều tính năng. Ngoài khả năng yểm trợ  hỏa lực phòng không có hiệu quả cho hkmh, nó còn có khả năng  chống tàu ngầm, chống hạm và tấn công bờ biển khá mạnh.
Tàu khu trục tàng hình Sherlock lớp Horizon của hải quân Pháp
Tàu khu trục lớp Horizon hỗ trợ rất lớn cho Pháp và Italia tăng cường sức mạnh quân sự trên biển ở Địa Trung Hải và khu vực Đại Tây Dương. Mô hình hợp tác thành công này sẽ là mô hình hợp tác của châu Âu trong phát triển tàu chiến.Các thông số chính: - Thời gian đưa vào sử dụng: tháng 12/2008 (phiên bản Pháp), tháng 12/2007 (phiên bản Italia). - Lượng choán nước tối đa: 6.970 tấn (phiên bản Pháp), 6.700 tấn (phiên bản Italia). - Tốc độ tối đa: 29 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên tục: 7000 hải lý với tốc độ 17 hải lý/giờ. - Hệ thống tác chiến: PAAMS (hệ thống hoả tiển  phòng không chính). - Pháo: phiên bản Pháp trang bị 2 pháo 76 mm 
Otto Melara và 2 pháo 20 mm Jiyate, phiên bản Italia trang bị 3 pháo 76 mm Otto Melara và 2 pháo tự động 25 mm. - Thiết bị phóng hoả tiển : Thiết bị phóng thẳng Silva. - Hoả tiển : 16 quả Aster 15 và 32 quả Aster 30, hoả tiển  Exocet loại tăng tầm phóng MM40 (phiên bản Pháp), hoả tiển  MK3 Otto Matt. - Ngư lôi: 2 thiết bị phóng ngư lôi, trang bị ngư lôi hạng nhẹ 324 mm loại MU-90 kiểu mới. - Trực thăng: Phiên bản Pháp trang bị trực thăng
NH-90, phiên bản Italia trang bị trực thăng NH-90 hoặc EH-101.
5.  Khu trục  hạm lớp King Sejong Tàu khu trục cấp 1 do Hàn Quốc chế tạo có tính năng tàng hình tốt, đã trang bị hoả tiển  chống hạm Harpoon nổi tiếng của phương Tây, hệ thống phóng thẳng MK41, có khả năng phòng không và chống hạm khá mạnh, có khả năng tìm kiếm mục tiêu trên không và khả năng chiến đấu đa mục tiêu mà các tàu khu trục trước đây của Hàn Quốc không có. Sự xuất hiện King Sejong của Hàn Quốc báo hiệu hải quân Hàn Quốc bắt đầu đi ra đại dương, có ý nghĩa sâu rộng đối với Hàn Quốc.
Ngày 25/5/2007 tại thành phố cảng Ulsan đông nam, hải quân Hàn Quốc làm lễ hạ thủy chiếc tàu khu trục Aegis lớp King Sejong đầu tiên, đánh dấu Hàn Quốc trở thành nước thứ 5 có tàu khu trục Aegis kế tiếp sau Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nga và Na Uy. Tàu Kinh Sejong 7.600 tấn này có thể mang theo 16 quả hoả tiển  hạm đối hạm, 128 quả hoả tiển  hạm đối không và nhiều hoả tiển  hành trình, ngư lôi.
Các thông số chính:
- Thời gian đưa vào sử dụng: tháng 12/2008. - Lượng choán nước tiêu chuẩn: 7.700 tấn. - Lượng choán nước tối đa: 10.000 tấn. - Tốc độ tối đa: 30 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên tục: 5500 hải lý. - Vũ khí: 1 khẩu pháo 127 mm MK45 MOD4, 4 hệ thống hoả tiển  chống hạm tầm xa loại Sao biển
 SSM-700K, hệ thống vũ khí tầm gần Người gác cổng 30 mm, hoả tiển  đất đối không SM-2 Block IIIB, 32 quả hoả tiển  hành trình



 

Basaltic IIIC, 16 quả hoảtiển  chống tàu ngầm K-ASROC Red Shark, 1 hệ thống phóng hoả tiển  RIM-116, 32 quả ngư lôi K745 LW Youth Torpedo. - Trực thăng: Trực thăng West của Anh, trực thăng chống tàu ngầm

 Lynx
.6.  Khu trục hạm  lớp Udaloy II Sự xuất hiện của tàu khu trục lớp Burke đã làm cho Nga ý thức được khoảng cách rất lớn về tàu chiến giữa Nga  với Mỹ. Trên nền tảng tàu chiến chống tàu ngầm cỡ lớn lớp Udaloy, Nga đã tích hợp các ưu điểm của lớp Modern, ví dụ lắp đặt thêm hoả tiển  chống hạm SS-N-22 Sunburn, chế tạo ra tàu khu trục lớp Udaloy II. Nhưng do Liên Xô tan rã, chỉ chế tạo được một chiếc Đô đốc Chabanenko.
Tàu khu trục chống tàu ngầm lớp Udaloy II của hải quân Nga
Khả năng tác chiến tổng hợp của Udaloy II tương đối mạnh, là tàu khu trục đa năng xương sống của hải quân Nga, có thể thực hiện các nhiệm vụ phòng không, chống hạm, chống tàu ngầm và hộ tống. Trong đó, khả năng chống tàu ngầm nổi bật hơn, được mệnh danh là “Vua chống tàu ngầm thế giới”. Nga từng nói rằng, về bất cứ phương diện nào, con tàu này đều không thua tàu khu trục lớp Arleigh Burke của Mỹ.
Các thông số chính:
- Thời gian đưa vào sử dụng: tháng 1/1999. - Lượng choán nước tiêu chuẩn: 7.400 tấn. - Lượng choán nước tối đa: 8.900 tấn. - Tốc độ tối đa: 30 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên tục: 6000 hải lý với vận tốc 20 hải lý/giờ. - Đại bác: 1 khẩu pháo AK-130. - Hoả tiển: 2 hoả tiển  chống hạm SS-N-22 Sunburn, 2 bệ phóng thẳng hoả tiển  phòng không SA-N-9 (64 quả sẵn sàng chiến đấu), 2 hệ thống phòng không tầm gần Kashtan. - Ngư lôi: 2 ống phóng ngư lôi chống tàu ngầm 533 mm, được trang bị ngư lôi tự dẫn 406 mm. - Vũ khí chống tàu ngầm ở đáy biển: 2 máy phóng hoả tiển RBU-6000 12 nòng. - Trực thăng: 2 trực thăng chống tàu ngầm Ka-27.7.
Tàu khu trục lớp Spruance Đây là tàu khu trục chống tàu ngầm cấp 1 được hải quân Mỹ thiết kế để ứng phó với tàu ngầm hạt nhân của Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, sau đó nó được cải tiến nhiều lần để thích ứng với nhu cầu chiến tranh trên biển hiện đại, lắp đặt thêm nhiều vũ khí trang bị mới  và hệ thống phóng thẳng, cuối cùng nó trở thành tàu khu trục cấp 1 có khả năng chống hạm, đối đất và phòng không rất mạnh, cùng với tàu khu trục lớp Arleigh Burke tạo nên đội hình chính của tàu khu trục hải quân Mỹ.
Tàu khu trục Kincaid lớp Spruance của hải quân Mỹ
Các thông số chính:

- Thời gian đưa vào sử dụng: tháng 9/1975. - Lượng choán nước tiêu  chuẩn: 5.770 tấn. - Lượng choán nước tối đa: 8.040 tấn. - Tốc độ tối đa: 33 hải lý/giờ. - Khả năng chạy liên tục: 6000 hải lý với vận tốc 20 hải lý/giờ. - Vũ khí: 2 đại bác127 mm MK-45, 2 pháo tốc độ nhanh MK-15 "Phalanx" 6 nòng, 4 súng máy 12,7 mm, 2 giàn phóng hoả tiển  "Harpoon", 1 giàn phóng hoả tiển  MK-29 (24 hoả tiển  "Sea Sparrow" luôn sẵn sàng), hệ thống phóng hoả tiển  thẳng MK-41 (61 hoả tiển  hành trình "Tomahawk" và hoả tiển  chống tàu ngầm "ASROC" luôn sẵn sàng), 2 ống phóng ngư lôi MK-32. - Trực thăng: 1 trực thăng Ram Phillips
.Đức Trọng (Theo Mil)

Sức mạnh của hải quân Mỹ: Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH).

Sức mạnh của hải quân Mỹ: Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH).

- Với tiềm lực khoa học công nghệ, đặc biệt là khoa học quân sự và năng lực tài chính, quân đội Mỹ hiện đang sử dụng 11 hkmh, đứng đầu thế giới về số lượng. Đây là một yếu tố quan trọng giúp Hải quân Mỹ triển khai lực lượng khắp nơi trên thế giới và thể hiện được sức mạnh vượt trội trên các đại dương


Trong biên chế của Hải quân Mỹ hiện có 11 hkmh, trong đó có 1 tàu thuộc loại Enterprise và 10 chiếc thuộc lớp Nimitz. 


1. HKMH thuộc loại Enterprise




    Lớp Enterprise hiện chỉ còn duy nhất 1 tàu đang hoạt động trong biên chế Hải quân Mỹ là tàu USS Enterprise (CVN-65), trước đây còn có tên là CVA(N)-65. Đây là hkmh chạy bằng năng lượng nguyên tữ đầu tiên trên thế giới theo quyết định của Quốc hội Mỹ năm 1954.


    File:USS Enterprise Logo.jpg


    Huy hiệu hkmh Enterprise



    USS Enterprise được đưa vào hoạt động ngày 25.11.1967 với giá thành sản xuất lên đến 451,3 triệu USD. Hiện nay, cảng chính của tàu này là căn cứ hải quân Norfolk bang Virginia.

    USS Enterprise trên Đại Tây Dương



    Số liệu kỹ thuật:

    Lượng choán nước: 94.781 tấn


    Chiều dài: 342m


    Chiều rộng: chiều rộng mớn nước là 40,5m, chiều rộng tối đa là 78,4m


    Động cơ: 8 động cơ Westinghouse A2W sử dụng năng lượng hạt nhân, 4 trục chân vịt; 4 máy phóng máy bay bằng động cơ hơi nước.


    Tốc độ: 38,7 hải lý/giờ


    Tầm hoạt động: Không giới hạn


    Trong biên chế tối đa của USS Enterprise có 5.828 người bao gồm 3.000 người trong đội tàu (2.700 thủy thủ, 150 hạ sĩ quan, 150 sĩ quan), 1.800 người trong lực lượng không quân (250 phi công, 1.550 nhân viên hỗ trợ bay). Tàu Enterprise có thể chở theo tối đa 90 máy bay.


    USS Enterprise được trang bị hệ thống radar AN/SPS-48 3D và AN/SPS-49 2D, hệ thống tác chiến điện tử AN/SLQ-32 và Mark 36 SRBOC.


    Trang bị vũ khí trên tàu bao gồm 2 hệ thống phóng hõa tiễn chống hạm Phalanx CIWS 20mm, 2 hệ thống hõa tiễn phòng không RIM-7, 2 giàn hõa tiễn phòng không RAM (mỗi giàn có khả năng phóng 1 loạt 21 tên lửa).


    Con tàu khổng lồ này được trang bị 8 lò phản ứng hạt nhân đảm bảo năng lượng cho động cơ hoạt động liên tục trong vòng 20 năm mà không cần nạp nhiên liệu. Con tàu này lớn đến mức để đảm bảo hoạt động trên tàu cần đến 1.000km dây điện và 60km đường ống thông hơi.


    Đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, USS Enterprise đã từng là nơi xuất phát của các máy bay chiến đấu để không kích vào miền Bắc Việt Nam.


    Dự kiến, Enterprise sẽ ngừng phục vụ trong Hải quân Mỹ vào năm 2013.








    enterprise.jpg

    Tàu Enterprise tuần tra trên vịnh Persian hỗ trợ cho chiến dịch Con cáo sa mạc

     
    USS_Enterprise_FS_Charles_de_Gaulle
    USS Enterprise hải hành chung với HKMH Charles de Gaulle của Pháp

    2. HKMH loại Nimitz



    Hiện tại, Mỹ có 10 tàu sân bay loại Nimitz gồm chiếc đầu tiên mang tên Nimitz (CVN-68) và 9 chiếc khác mang tên 7 Tổng thống và 2 nghị sỹ Mỹ là Dwight D. Eisenhower (CVN-69), Carl Vinson (CVN-70), Theodore Roosevelt (CVN-71), Abraham Lincoln (CVN-72), George Washington (CVN-73), John C. Stennis (CVN-74), Harry S. Truman (CVN-75), Ronald Reagan (CVN-76), George H.W. Bush (CVN-77).

    Đặc điểm chung của các tàu sân bay loại Nimitz là có chiều dài 333m, lượng choán nước trên 100.000 tấn. Chiều rộng ở mớn nước là 41m và chiều rộng tối đa là 77,7 đến 78,4m tùy theo từng kiểu tàu. Tàu được trang bị 2 lò phản ứng nguyên tữ A4W để chạy 4 trục chân vịt giúp tàu có khả năng đạt vật tốc tối đa 56km/giờ và hoạt động liên tục trong vòng 20 năm không cần phải nạp nhiên liệu.

    Biên chế của tàu sân bay lớp Nimitz có thể lên đến 5.680 người, trong đó thủy thủ đoàn là 3.200 người, số còn lại là phi công và nhân viên phục vụ bay. Tàu có thể mang theo 90 máy bay các loại trên boong.

    Tàu sân bay lớp Nimitz thường được trang bị các hệ thống radar AN/SPS-48E 3D, AN/SPS-49(V)5 2D phòng không, AN/SPQ-9B dò mục tiêu, AN/SPN-46 điều khiển không lưu, AN/SPN-41 không lưu, AN/SPN-41 hỗ trợ hạ cánh, 4 hệ thống Mk 91 NSSM và 4 hệ thống Mk 95 dẫn đường. Nhiệm vụ tác chiến điện tử được giao cho 2 hệ thống SLQ-32A(V)4 và SLQ-25A.

    Về vũ khí, các tàu thuộc lớp này thường được trang bị từ 16 đến 24 tên lửa Sea Sparrows, 3 đến 4 hệ thống tên lửa phòng không Phalanx CIWS hoặc giàn phóng tên lửa 21 nòng RIM-116.
    F/A-18 Super Hornets fly by USS Nimitz (CVN 68)

    HKMH USS Nimitz CVN-68

    HKMH USS Nimitz (CVN-68) bắt đầu hoạt động từ ngày 3.5.1975. Nó đã phải tiếp nhiên liệu một lần tại Nhà máy đóng tàu Hải quân Puget Sound và từ năm 2001, cảng chính của Nimitz là căn cứ không quân hải quân ở North Island, San Diego, California.
    rafale lands on uss enterprise

    Máy bay Rafale của Pháp hạ cánh xuống HKMH USS Eisenhower trong một cuộc tập trận của liên quân NATO


    HKMH USS Eisenhower (CVN-69) trị giá 679 triệu USD được đưa vào phục vụ trong biên chế Hải quân Mỹ từ 18.10.1977. Chiếc tàu này đã tham gia vào chiến dịch Bão táp sa mạc, tham gia vào triển khai quân ở vịnh Persian và Ấn Độ Dương. Đầu năm 2010, USS Eisenhower đã đến Trung Đông để hỗ trợ cho Hạm đội 5 và 6 của Mỹ.

    Căn cứ chính của chiếc tàu này là căn cứ hải quân Norfolk, Virginia.



      HKMH USS Carl Vinson CVN-70


      Tàu sân bay USS Carl Vinson (CVN-70) được đặt theo tên một nghị sỹ bang Georgia. Bắt đầu hoạt động từ 13.3.1982, USS Carl Vinson đã từng có mặt tại Ấn Độ dương để đuổi theo tàu ngầm Charlie I của Liên Xô năm 1984 và là chiếc tàu sân bay hiện đại đầu tiên của Mỹ có mặt tại biển Bering. Ngoài ra, nó cũng tham gia hỗ trợ cho chiến dịch Bão táp sa mạc và một số hoạt động khác của Hải quân Mỹ tại vùng Vịnh.

      Haiti 4 hires_100116-N-6006S-054

      USS Carl Vinson ở Haiti cứu trợ nạn nhân động đất


      Đầu năm 2010, USS Carl Vinson đã đến Haiti, mang theo 19 trực thăng để hỗ trợ nạn nhân của vụ động đất.


      Aircraft_Carrier_-_Uss_Theodore_Roosevelt_Cvn_71_

      USS Theodore Roosevelt CVN-71


      Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) trị giá 4,5 tỷ USD (thời giá 2007) được đưa vào sử dụng ngày 25.10.1986. Hoạt động quân sự lớn đầu tiên của chiếc tàu này là tham gia vào chiến dịch Bão táp sa mạc năm 1991.

      USS Theodore Roosevelt có một chút khác biệt so với các tàu thuộc lớp Nimitz trước đó về cấu trúc và được tăng cường bảo vệ cho kho vũ khí trên tàu.


      File:US Navy 060111-N-1229B-002 The Nimitz-class aircraft carrier USS Abraham Lincoln (CVN 72) makes a high speed turn during the ship handling drills.jpg

      USS Abraham Lincoln CVN-72
      Tàu sân bay USS Abraham Lincoln (CVN-72) có giá trị tương đương với USS Theodore Roosevelt, được đưa vào sử dụng ngày 11.11.1989. Đây là con tàu thứ 2 của Hải quân được đặt theo tên của vị Tổng thống thứ 16 của nước Mỹ. Cảng chính của con tàu này là căn cứ hải quân Everett, Washington.



      USS George Washington CVN-73


      Tàu sân bay USS George Washington (CVN-73) là chiếc tàu đặt theo tên vị Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ. Chiếc tàu này được đưa vào hoạt động ngày 4.7.1992 với “người đỡ đầu” là cựu đệ nhất phu nhân Barbara Bush.






      Thủy thủ tàu USS George Washington xếp hình chữ “Rất vui được gặp bạn” bằng tiếng Nhật tại Yokosuka


      Căn cứ chính của USS Gerge Washington là căn cứ hải quân Yokosuka, Nhật Bản.



      HKMH USS John C. Stennis (CVN-74) được đặt theo tên thượng nghị sỹ bang Mississipi. Chiếc tàu này được đưa vào sử dụng ngày 09.12.1995. Căn cứ chính của chiếc tàu này là cảng Bremerton, Washington.


      Deployment: Father and daughter are serving on the USS Harry S Truman, a nuclear-powered aircraft carrier

      HKMH USS Harry Truman


      Tàu sân bay USS Harry S. Truman (CVN-75) được đặt theo tên vị Tổng thống thứ 33 của nước Mỹ. Trị giá 4,5 tỷ USD, USS Harry S. Truman được đưa vào sử dụng ngày 25.7.1998. Trong năm 2010, chiếc tàu này được triển khai cho hạm đội 5 và 6 để hỗ trợ cho các hoạt động an ninh hàng hải tại khu vực kênh đào Suez.

       

      HKMH USS Ronald Reagan (CVN-76) là chiếc tàu chiến đầu tiên được đặt theo tên một vị cựu Tổng thống còn sống. Con tàu này được đích thân cựu đệ nhất phu nhân Nancy Reagan đập vỡ chai rượu trong buổi lễ hạ thủy tháng 3.2001.


      Cựu đệ nhất phu nhân Nancy Reagan làm lễ hạ thuỷ USS Reagan


      Sau đó 4 tháng, con tàu trị giá 4,5 tỷ USD bắt đầu phục vụ cho Hải quân Mỹ với căn cứ chính là căn cứ hải quân North Island, California.




      Tàu USS George H.W. Bush
      HKMH USS George H.W. Bush (CVN-77) là chiếc tàu sân bay đắt nhất trong biên chế của Hải quân Mỹ. Chiếc tàu có giá 6,2 tỷ USD này được con gái của Tổng thống Bush cha – bà Dorothy Bush Koch - “đỡ đầu” và được đưa vào phục vụ ngày 10.01.2009. Đây cũng là con tàu có khả năng chở lớn nhất so với những người anh em cùng họ Nimitz – đến 98 máy bay các loại.


      Trung Hiếu