Tính đến cuối năm 2013, chỉ còn 135.078 người Nhật làm ăn sinh sống tại Trung Quốc, tức là đã giảm trên 10% so với năm ngoái.
Trong những năm trước đó khi Bắc Kinh mở cửa kinh tế và nhanh chóng trở thành một đối tác kinh tế lớn của Tokyo, rất đông người Nhật đã đổ đến Trung Quốc làm ăn theo làn sóng đầu tư vào nước này. Thế nhưng từ khi quan hệ hai nước trở nên căng thẳng thì các kiều dân Nhật là những đối tượng phải chịu những hệ lụy đầu tiên.
Trước hết là về mặt tinh thần, hình ảnh nước Nhật bỗng trở nên xấu xa trong mắt những các sinh viên và giới doanh nhân Trung Quốc. Một nhà kinh tế thuộc viện nghiên cứu của Nhật cho biết.
Tiếp đó, kiều dân Nhật tại Trung Quốc ngày càng cảm thấy điều kiện sống của họ tồi đi, đặc biệt do những vấn đề liên quan đến ô nhiễm không khí trong các thành phố lớn.
Từ hai năm trở lại đây, các tranh chấp chủ quyền giữa hai nước xung quanh quần đảo Điếu Ngư/ Senkaku bùng lên mà cao điểm nhất là khi Nhật Bản thông báo quốc hữu hóa một số đảo trong quần đảo thuộc quyền quản lý của Tokyo nhưng Bắc Kinh vẫn đòi chủ quyền. Hai bên tìm mọi cách xác quyết chủ quyền của mình ở khu vực tranh chấp. Thêm vào đó, quá khứ quân phiệt Nhật trong vẫn luôn làm một hiềm khích lịch sử với các nước láng giềng vẫn bùng lên mỗi khi có cơ hội và tạo tâm lý chống đối, bài bác lẫn nhau ở mỗi nước.
Trong những năm trước đó khi Bắc Kinh mở cửa kinh tế và nhanh chóng trở thành một đối tác kinh tế lớn của Tokyo, rất đông người Nhật đã đổ đến Trung Quốc làm ăn theo làn sóng đầu tư vào nước này. Thế nhưng từ khi quan hệ hai nước trở nên căng thẳng thì các kiều dân Nhật là những đối tượng phải chịu những hệ lụy đầu tiên.
Trước hết là về mặt tinh thần, hình ảnh nước Nhật bỗng trở nên xấu xa trong mắt những các sinh viên và giới doanh nhân Trung Quốc. Một nhà kinh tế thuộc viện nghiên cứu của Nhật cho biết.
Tiếp đó, kiều dân Nhật tại Trung Quốc ngày càng cảm thấy điều kiện sống của họ tồi đi, đặc biệt do những vấn đề liên quan đến ô nhiễm không khí trong các thành phố lớn.
Từ hai năm trở lại đây, các tranh chấp chủ quyền giữa hai nước xung quanh quần đảo Điếu Ngư/ Senkaku bùng lên mà cao điểm nhất là khi Nhật Bản thông báo quốc hữu hóa một số đảo trong quần đảo thuộc quyền quản lý của Tokyo nhưng Bắc Kinh vẫn đòi chủ quyền. Hai bên tìm mọi cách xác quyết chủ quyền của mình ở khu vực tranh chấp. Thêm vào đó, quá khứ quân phiệt Nhật trong vẫn luôn làm một hiềm khích lịch sử với các nước láng giềng vẫn bùng lên mỗi khi có cơ hội và tạo tâm lý chống đối, bài bác lẫn nhau ở mỗi nước.
No comments:
Post a Comment