Tin tức / Kinh tế
Việt Nam có thể gặp ‘sốc kinh tế’ khi WB cắt nguồn vốn ODA
Tin liên hệ
Giám đốc IMF nói kinh tế Việt Nam có nguy cơ nếu không cải cách
Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Christine Lagarde nói rằng Việt Nam có nguy cơ dễ bị tổn thương do các cú sốc từ bên ngoài
23.03.2016
Tháng 7/2017, Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ cắt nguồn vốn ODA (Trợ giúp Phát triển Chính thức) dành cho Việt Nam, sau khi Việt Nam được công nhận vượt qua ngưỡng nghèo, trở thành nước có thu nhập trung bình hồi năm ngoái. Bộ Tài chính Việt Nam cho biết tin này hôm 22/3.
Theo ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại - Bộ Tài chính, Việt Nam đã vay khoảng 45 tỷ đôla vốn ODA, vay ưu đãi trong khoảng thời gian 10 năm (2005 – 2015).
Nguồn vay này được dành 1/3 cho ngân sách trung ương, 1/3 cho các địa phương và chỉ có 1/3 để cho vay lại đối với các dự án trọng điểm nhà nước.
Trước việc WB cắt khoản vay ODA, Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng phải trả nợ nhanh gấp đôi (từ 35-40 năm xuống còn 15-20 năm) và lãi suất tăng gấp ba (từ 0,7-0,8% lên 2-3,5%).
Báo An ninh Thủ đô dẫn lời TS. Bùi Đình Thụ, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội, nói việc cắt giảm ODA cho Việt Nam ‘là bài toán khó đặt lên nền tài chính công’ và việc cắt ODA ngay lập tức ‘sẽ tạo thành cú sốc cho điều hành kinh tế’ của Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội này cũng thừa nhận dù Việt Nam đã thoát nghèo, song quá trình phát triển của Việt Nam vẫn chưa ‘thực sự ổn định’.
Trước đó, nhiều nước châu Âu như Anh, Thụy Sỹ, Na Uy… cũng thông báo dừng hoặc cắt giảm ODA cho Việt Nam ngay trong năm nay.
Theo Shanghai Daily, Dân Trí, An ninh Thủ đô.
Ý kiến
bởi: Tuần
24.03.2016 12:22
Nợ Công hơn trăm tỷ đô la, trả trăm năm chưa hết. Mượn thêm
khong ai cho, ngồi đó xàm như thằng khùng.
khong ai cho, ngồi đó xàm như thằng khùng.
bởi: Liberty Asian từ: Ha Noi
24.03.2016 11:55
Chính quyền VN cũng sẽ sốc nặng về kinh tế nếu các doanh nghiệp cùng nhau không đóng thuế vì nuôi chính quyền nhiều khi chỉ ăn hại. Ví dụ: nạn cướp giật ở TP.HCM bao năm nay vẫn hoành hành dân chúng và cả du khách nước ngoài nữa.
Phải chăng công an bao che lũ trộm cướp? hay là công an chỉ là lũ ăn không được việc?
Không chỉ công an mà cả các bộ phận hành chính khác của chính phủ cũng có hiện tượng như vậy như các sở, cục, bộ, ban, ngành.....
Nhân dan ta đan nuôi một lũ ăn hại xuốt hơn 40 năm qua.
Phải chăng công an bao che lũ trộm cướp? hay là công an chỉ là lũ ăn không được việc?
Không chỉ công an mà cả các bộ phận hành chính khác của chính phủ cũng có hiện tượng như vậy như các sở, cục, bộ, ban, ngành.....
Nhân dan ta đan nuôi một lũ ăn hại xuốt hơn 40 năm qua.
bởi: Nguoi Viet Tu Do từ: Canada
24.03.2016 11:06
WB và thế giới giúp đở cho Việt Nam tự đứng dậy bằng 2 đôi chân của chính mình như càng hổ trợ cùng với những khoản viện trợ nhân đạo thì chính quyền VNcs càng đâm ra tánh ỷ lại và chỉ muốn cá rớt vào cái rổ tham nhũng không đáy và Việt Nam càng ngày càng thua cả Lào và Campuchia.
Chỉ một cách là lấy lại cái cần câu ODA và bắt buộc phải hoàn cá với lãi xuất 3.5% trong vòng 10 năm.
Tài nguyên của Việt Nam đã khánh tận, rồng không còn vàng, biển cũng không có bạc, đồng bằng vựa lúa của Á Châu cũng bị hạn mặn vì những công trình thủy lợi cổ lổ xỉ với sức người sỏi đá cũng bótay.cơm.
Đã vậy có một thời những nhà khoa học của VNcs đã xướng lên muốn thay trời tạo mưa, chê cái đinh ốc nhỏ của Samsung không thèm làm, chỉ muốn xây những tượng đài nhất nước Việt Nam.
Xốc lớn cho Việt Nam.
Chỉ một cách là lấy lại cái cần câu ODA và bắt buộc phải hoàn cá với lãi xuất 3.5% trong vòng 10 năm.
Tài nguyên của Việt Nam đã khánh tận, rồng không còn vàng, biển cũng không có bạc, đồng bằng vựa lúa của Á Châu cũng bị hạn mặn vì những công trình thủy lợi cổ lổ xỉ với sức người sỏi đá cũng bótay.cơm.
Đã vậy có một thời những nhà khoa học của VNcs đã xướng lên muốn thay trời tạo mưa, chê cái đinh ốc nhỏ của Samsung không thèm làm, chỉ muốn xây những tượng đài nhất nước Việt Nam.
Xốc lớn cho Việt Nam.
bởi: Nguyen Seattle từ: Highpoint
24.03.2016 09:54
Hau qua nuoi co che 3 cai dau !
Hau qua nuoi 4 trieu dang vien Ho chon cao !
Hau qua tham nhung !
Hau qua san xuat kem, khong du suc canh tranh !
Hau qua Kinh Te Thi Truong dinh huong xhcn !.....
Hau qua nuoi 4 trieu dang vien Ho chon cao !
Hau qua tham nhung !
Hau qua san xuat kem, khong du suc canh tranh !
Hau qua Kinh Te Thi Truong dinh huong xhcn !.....
bởi: vnguyen
24.03.2016 09:36
Các địa chủ thời xưa một phần lơị tức cơ bản của họ là cho vay.
Các nước giàu ngaỳ nay cũng dùng hình thức kinh doanh cho vay để đem lợi tức cho nước mình.
Các nước ngheò nên thắc lưng buột bụng lấy vốn phát triển đất nước, dưạ vaò vốn vay là làm cho họ ăn.
Các nước giàu ngaỳ nay cũng dùng hình thức kinh doanh cho vay để đem lợi tức cho nước mình.
Các nước ngheò nên thắc lưng buột bụng lấy vốn phát triển đất nước, dưạ vaò vốn vay là làm cho họ ăn.
bởi: Dân ngu củ đen
24.03.2016 09:27
Ai cắt thì cắt giảm thỉ giảm, Đảng ta đâu có lo. Khi mượn tiền ngoại quốc để ký mua mấy chiếc tàu ngầm Kilo đem về cho mấy quan lớn du hí đáy biển, mấy chiếc trực thăng đi ngắm cảnh, mấy cái hỏa tiển "tối tân" của Nga để canh bắn chim vịt ngỗng trời cho vui, đổ tiền vào túi các quan em trong các chương trình giúp công ty quốc doanh thì các quan đã nghĩ cách để trả nợ rồi : dân sẽ phải bị tăng thuế hay bị bóc lột nhiều cách khác để đủ tiền trả nợ. Dân khổ thì mặc bây, tiền tao cứ đút túi. Ai bảo bọn bây chấp nhận sự cai trị của bọn tao ?
Nhớ chuyện Cựu Ước , dân Do thái cứng đầu lúc được dẫn dắt bởi các nhà Tiên tri do Đức Chúa Trời chọn lựa, thường hay than phiền rằng " Chúng tôi cần có vua để cai trị chúng tôi như các nước khác. Chúa mới phán rằng : Có vua, vua sẽ là chủ các ngươi, vợ tài sản của ngươi sẽ bị vua lấy, vua sẽ bắt chúng bây phục dịch như nô lệ, mạng song của chúng bây sẽ nằm trong tay vua các ngươi . Còn tiên tri của ta chọn sẽ là bạn các người, dẫn dắt che chở và bảo vệ người khi hoạn nạn . Bọn Do Thai la ó lên đòi có vua để rồi vua David giết tướng trung thành của mình để lấy vợ ông ta, vua Solomon lấy nử Hoàng Seba "ngoại đạo" làm tan nát gia can đất nước.......
Người Việt ta hiện giờ nếu không dám lieu chết để lật đổ chế độ CS bán nước cai trị và đang phá nát quê hương thì củng như đám dân Do thái khờ khạo đòi vua. Tuy hành động khác nhưng ý nghĩa that giống nhau. Dân Việt hảy ráng còng lưng mà mang cái gông của chúng đeo vào mà không dám phản kháng. Thật là hèn nhát tối tăm cam chịu nhục
Nhớ chuyện Cựu Ước , dân Do thái cứng đầu lúc được dẫn dắt bởi các nhà Tiên tri do Đức Chúa Trời chọn lựa, thường hay than phiền rằng " Chúng tôi cần có vua để cai trị chúng tôi như các nước khác. Chúa mới phán rằng : Có vua, vua sẽ là chủ các ngươi, vợ tài sản của ngươi sẽ bị vua lấy, vua sẽ bắt chúng bây phục dịch như nô lệ, mạng song của chúng bây sẽ nằm trong tay vua các ngươi . Còn tiên tri của ta chọn sẽ là bạn các người, dẫn dắt che chở và bảo vệ người khi hoạn nạn . Bọn Do Thai la ó lên đòi có vua để rồi vua David giết tướng trung thành của mình để lấy vợ ông ta, vua Solomon lấy nử Hoàng Seba "ngoại đạo" làm tan nát gia can đất nước.......
Người Việt ta hiện giờ nếu không dám lieu chết để lật đổ chế độ CS bán nước cai trị và đang phá nát quê hương thì củng như đám dân Do thái khờ khạo đòi vua. Tuy hành động khác nhưng ý nghĩa that giống nhau. Dân Việt hảy ráng còng lưng mà mang cái gông của chúng đeo vào mà không dám phản kháng. Thật là hèn nhát tối tăm cam chịu nhục
bởi: Trung từ: Hà nội
24.03.2016 08:45
Không vấn đề, hiện nay chúng ta đang xuất khẩu phụ nữ, sắp tới chúng ta xuất khẩu giáo sư, tiến sỹ nữa là dư tiền sài,
bởi: Hải Trường Sa từ: Australia
24.03.2016 07:10
Ngân Hàng thế giới (World Bank) được thành lập để cho các nước nghèo vay tiền phát triển kinh tế. Nguồn tiền này do các nước tư bản giàu có đóng góp. Mỹ là nước đóng góp nhiều nhất nên Mỹ là người nắm quyền điều hành. Nó cũng giống như các nguyên tắc thành lập một công ty kinh doanh. Ai góp nhiều tiền thì người đó là làm chủ tịch và có quyết định tối hậu. Mỹ nắm quyền lựa chọn người cho vay để còn có thể thu hồi vốn. VN được Ngân Hàng TG cho vay dài hạn 30-40 năm với lãi suất nhẹ chỉ có trên đưới 1% tiền lời hằng năm. Lẽ ra họ phải biết dùng hoàn toàn số tiền này để phát triển kinh tế cho đất nước. Thế nhưng họ lại lấy tiền này để xài sang. Họ xây dựng quá nhiều khu biệt thự cao cấp sang trọng và nhập cảng các loại xe đắt tiền để xài làm tốn kém ngân quỹ hàng triệu tỉ đồng rồi bỏ hoang cho trâu bò vào trú ngụ và cỏ mọc um tùm ở MB ( Hãy lên Youtube để xem). Dân VN còn nghèo mà nhà nước CS muốn đua đòi xài sang hơn cả các nước tư bản giàu có. Họ quên rằng họ đang thiếu nợ hàng trăm tỉ đô Mỹ,nghĩa là hàng triệu triệu tỉ đồng VN) mà chưa trả được đồng nào. Ngay cả tiền lời hàng năm,họ cũng không có trả mà phải vay nợ mới để trả nợ cũ. Thí dụ Vinashine đã vay tổng cộng 4,5 tỉ đô,mỗi năm tiền lãi 20 triệu. Sau 3 năm là 60 triệu không có trả. Mấy năm trước,nhà nước phải đi ra nước ngoài phát hành Trái Phiếu (tức đi vay tiền) một tỉ đô để trả nợ. Bây giờ, Ngân Hàng TG phải ngưng lại hoặc hạn chế để cảnh cáo họ không được tiêu xài phung phí. Nếu không, họ sẽ đi vay mãi để rồi một lúc nào đó không trả được nợ,họ phải khai phá sản như Hy Lạp vài năm trước. Những người già cả hưu trí và những người gởi tiền ở Ngân Hàng nhà nước không thể rút tiền để sống,vì các ngân hàng hết tiền. Lúc đó, các nước chủ nợ sẽ đến để nắm quyền điều hành các cơ sở kinh doanh như khách sạn,nhà hàng,vũ trường,khu du lịch,khu chế xuất,các đồn điền trà,cà phê,cao su,các bến cảng,phi trường v.v...Lúc đó,họ biến nhân dân cả nước thành những kẻ làm mướn cho các chủ tư bản. Còn những kẻ lãnh đạo đi vay thì vẫn giàu có sống trong các biệt thự sang trọng mà họ rút ruột số tiền vay để xây dựng. Chỉ có người dân nghèo cả nước phải gánh hết. Đó là một chánh quyền bất lương không biết thương dân mà chỉ nghĩ đến quyền lợi riêng tư của họ mà thôi.
bởi: Tiến sĩ VC từ: ĐH Pắc bó
24.03.2016 03:40
Cắt ODA là đúng vì cả triệu đô la cho VN vay thì vào túi cán bộ một phần lớn . Có cán bộ nào nghèo đâu ! nhà lầu xe sang ,con cái du học nước ngoài mà toàn là những nước tư bãn : chúng mua nhà mua xe đắt tiền ... tất cả để chuẫn bị cho cha mẹ chúng sang định cư .
45 tĩ đô la này sẽ do các lớp con cháu VN trả trong mấy chục năm tới , bọn cán bộ thì ung dung cùng con cháu sống sung sướng ở nước ngoài .
ODA mà cắt thì chúng sẽ khóc tru tréo như khóc bác Hồ vậy !
45 tĩ đô la này sẽ do các lớp con cháu VN trả trong mấy chục năm tới , bọn cán bộ thì ung dung cùng con cháu sống sung sướng ở nước ngoài .
ODA mà cắt thì chúng sẽ khóc tru tréo như khóc bác Hồ vậy !
bởi: Đảng viên từ: Hà Nội
24.03.2016 01:51
Xem Bắc Hàn kìa. Cắt hết trơn hết trọi mà ta vẫn làm ra được hỏa tiễn, bom hạt nhân, thế giới sợ teo hết bu gi.
Cắt hết ODA, ODB của ta đi. Ta sẽ ăn khoai mì tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội. Rồi sẽ biết tay ta. Hãy đợi đấy! Đừng có mà hù.
Cắt hết ODA, ODB của ta đi. Ta sẽ ăn khoai mì tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội. Rồi sẽ biết tay ta. Hãy đợi đấy! Đừng có mà hù.
Trả lời
bởi: Không ghi tên
24.03.2016 03:20
Sống bao cấp, ăn bo bo mà được thờ phụng Các Mác, Lê Nin, Mao Trạch Đông còn sướng hơn là kinh tế thị trường với Mỹ và Tây Phương. Ngày xưa không có ODA, không có ODB cũng sống nhăn chứ có chết đâu.
Trả lời
bởi: Hải Minh từ: việt nam
24.03.2016 19:46
Phải , với đôi giép râu và khẩu AK ta sẽ làm lại từ đầu.
bởi: LiLi từ: US
24.03.2016 01:51
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển. Cả WB và IMF (International Monetary Fund) đều có trụ sở tại Washington DC, và có mối quan hệ rất gần gũi với nhau.
Mặc dù có nhiều nước tham dự góp vốn, nhưng Hoa Kỳ và Liên Hiệp Anh là có quyền lực nhất và chiếm ưu thế trong các cuộc đàm phán. Thông thường, người đứng đầu WB là một người Mỹ.
Những kẻ xấu miệng cho rằng Mỹ đang thao túng WB cũng như IMF, và dùng những tổ chức tiền tệ này như một công cụ kiểm soát sinh hoạt kinh tế các nước thế giới.
Mỹ đang "chuyển trục" về Biển Đông, điều Mỹ mong muốn lâu dài là Việt Nam trở nên hùng mạnh để đối trọng một Trung Quốc đang hung hăng trổi dậy.
Trước mắt, Mỹ mong muốn VN về quân sự có được một sức mạnh có thể chận đứng hữu hiệu sự bành trướng của Trung Quốc về phương Nam và kiểm soát sự xâm nhập của Trung Quốc vào Biển Đông khi có xung đột...
Có thực mới vực được đạo, vì vậy WB và IMF luôn mong thúc đẩy hợp tác và giúp đỡ Việt Nam đạt các mục tiêu phát triển, và đó là khâu quan trọng nhất trong chiến lược “chuyển trục” của Mỹ.
"Việt Nam có thể gặp sốc kinh tế khi WB cắt nguồn vốn ODA"
Đương nhiên không có tiền thì Việt Nam có thể sốc. Nhưng trong bối cảnh Mỹ đang o bế chiều chuộng Việt Nam như thế này mà bảo "cắt nguồn vốn ODA" là một điều bất thường, nghe không quen tai.
Mặc dù có nhiều nước tham dự góp vốn, nhưng Hoa Kỳ và Liên Hiệp Anh là có quyền lực nhất và chiếm ưu thế trong các cuộc đàm phán. Thông thường, người đứng đầu WB là một người Mỹ.
Những kẻ xấu miệng cho rằng Mỹ đang thao túng WB cũng như IMF, và dùng những tổ chức tiền tệ này như một công cụ kiểm soát sinh hoạt kinh tế các nước thế giới.
Mỹ đang "chuyển trục" về Biển Đông, điều Mỹ mong muốn lâu dài là Việt Nam trở nên hùng mạnh để đối trọng một Trung Quốc đang hung hăng trổi dậy.
Trước mắt, Mỹ mong muốn VN về quân sự có được một sức mạnh có thể chận đứng hữu hiệu sự bành trướng của Trung Quốc về phương Nam và kiểm soát sự xâm nhập của Trung Quốc vào Biển Đông khi có xung đột...
Có thực mới vực được đạo, vì vậy WB và IMF luôn mong thúc đẩy hợp tác và giúp đỡ Việt Nam đạt các mục tiêu phát triển, và đó là khâu quan trọng nhất trong chiến lược “chuyển trục” của Mỹ.
"Việt Nam có thể gặp sốc kinh tế khi WB cắt nguồn vốn ODA"
Đương nhiên không có tiền thì Việt Nam có thể sốc. Nhưng trong bối cảnh Mỹ đang o bế chiều chuộng Việt Nam như thế này mà bảo "cắt nguồn vốn ODA" là một điều bất thường, nghe không quen tai.
Trả lời
bởi: Người Cali
24.03.2016 19:03
Thần khẩu hại xác phàm đó em gái LiLi ơi !
Trả lời
bởi: Borsalino từ: Rome
24.03.2016 08:15
Việt Nam bắt đầu “tốt nghiệp” ODA: Sẽ đến lúc vay đắt hơn
Đã đến lúc phải chuẩn bị tinh thần để bước vào thời kỳ tiếp cận, huy động các nguồn vốn vay đắt hơn...
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ nói, “Việt Nam đã từ một nước nghèo vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình. Đây là một thành công lớn nhưng cũng đặt ra thách thức trong tương lai không xa, Việt Nam không còn nhận được ODA dồi dào như trước”.
Với quy mô vốn ODA cam kết khoảng 80 tỉ USD từ năm 1993 đến nay, đã góp phần quan trọng hỗ trợ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, đã đến lúc phải chuẩn bị tinh thần để bước vào thời kỳ tiếp cận, huy động các nguồn vốn vay đắt hơn, với các điều kiện khắt khe hơn.
Đồng thời, quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ đang có những điều chỉnh nhất định về chính sách để phù hợp với bối cảnh mới như thay đổi về cơ cấu nguồn vốn viện trợ, phương thức hợp tác phát triển và chính sách viện trợ (gồm mở rộng đối tượng, lĩnh vực nhận viện trợ, tăng cường cạnh tranh nhằm nâng cao vai trò, vị thế và lợi ích quốc gia của nhà tài trợ)... đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách trong việc nâng cao hiệu quả thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong thời gian tới, theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương.
Giới chuyên gia kinh tế đồng tình cao với quan điểm trên của ông Huệ.
“Viện trợ không hoàn lại và những hình thức ưu đãi nhất của các nhà tài trợ sẽ trở nên ngày càng khan hiếm hơn trong bối cảnh Việt Nam là nước thu nhập trung bình. Việt Nam sẽ bắt đầu quá trình “tốt nghiệp”, PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (Đại học Kinh tế Quốc dân) nhận định.
TS. Võ Đại Lược cũng nói, “Đà Nẵng đã đi đầu trong việc dám từ chối dự án ODA. Đã đến lúc không chỉ Đà Nẵng, mà Việt Nam phải “tốt nghiệp” tài trợ ODA, nghĩa là phải từ chối những ODA kém hiệu quả, chỉ lựa chọn và chấp nhận những ODA có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả kinh tế - xã hội cụ thể”.
Trong quan niệm của một số cơ quan thụ hưởng ODA cả ở Trung ương lẫn địa phương vẫn còn mãi vương vấn “ODA thời bao cấp”, coi “ODA không hoàn lại là Chính phủ cho, ODA vốn vay là Chính phủ trả nợ”.
Hậu quả của quan niệm sai lệch này là ra sức tranh thủ nguồn vốn ODA, mà không tính toán hiệu quả kinh tế, tính bền vững sau dự án và khả năng trả nợ.
Đã đến lúc phải chuẩn bị tinh thần để bước vào thời kỳ tiếp cận, huy động các nguồn vốn vay đắt hơn...
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ nói, “Việt Nam đã từ một nước nghèo vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình. Đây là một thành công lớn nhưng cũng đặt ra thách thức trong tương lai không xa, Việt Nam không còn nhận được ODA dồi dào như trước”.
Với quy mô vốn ODA cam kết khoảng 80 tỉ USD từ năm 1993 đến nay, đã góp phần quan trọng hỗ trợ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, đã đến lúc phải chuẩn bị tinh thần để bước vào thời kỳ tiếp cận, huy động các nguồn vốn vay đắt hơn, với các điều kiện khắt khe hơn.
Đồng thời, quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ đang có những điều chỉnh nhất định về chính sách để phù hợp với bối cảnh mới như thay đổi về cơ cấu nguồn vốn viện trợ, phương thức hợp tác phát triển và chính sách viện trợ (gồm mở rộng đối tượng, lĩnh vực nhận viện trợ, tăng cường cạnh tranh nhằm nâng cao vai trò, vị thế và lợi ích quốc gia của nhà tài trợ)... đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách trong việc nâng cao hiệu quả thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi trong thời gian tới, theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương.
Giới chuyên gia kinh tế đồng tình cao với quan điểm trên của ông Huệ.
“Viện trợ không hoàn lại và những hình thức ưu đãi nhất của các nhà tài trợ sẽ trở nên ngày càng khan hiếm hơn trong bối cảnh Việt Nam là nước thu nhập trung bình. Việt Nam sẽ bắt đầu quá trình “tốt nghiệp”, PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (Đại học Kinh tế Quốc dân) nhận định.
TS. Võ Đại Lược cũng nói, “Đà Nẵng đã đi đầu trong việc dám từ chối dự án ODA. Đã đến lúc không chỉ Đà Nẵng, mà Việt Nam phải “tốt nghiệp” tài trợ ODA, nghĩa là phải từ chối những ODA kém hiệu quả, chỉ lựa chọn và chấp nhận những ODA có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả kinh tế - xã hội cụ thể”.
Trong quan niệm của một số cơ quan thụ hưởng ODA cả ở Trung ương lẫn địa phương vẫn còn mãi vương vấn “ODA thời bao cấp”, coi “ODA không hoàn lại là Chính phủ cho, ODA vốn vay là Chính phủ trả nợ”.
Hậu quả của quan niệm sai lệch này là ra sức tranh thủ nguồn vốn ODA, mà không tính toán hiệu quả kinh tế, tính bền vững sau dự án và khả năng trả nợ.
Trả lời
bởi: Không ghi tên
24.03.2016 03:16
Mỹ quả thật đang o bế chiều chuộng VN vì Mỹ muốn lôi VN ra khỏi vũng lầy Cộng Sản, vì Mỹ muối lôi VN ra khỏi quỹ đạo Trung Quốc, vì Mỹ không muốn thấy VNCS trở thành một chư hầu thân cận Trung Quốc.
Mỹ muốn là một chuyện, Mỹ gặt hái được gì lại là một chuyện khác. Tứ trụ mới của VNCS khẳng định rõ ràng là muốn bám chặt Trung Quốc. Đó là lý do các nguồn tài trợ của thế giới tư do đồng loạt ngừng hẳn trợ cấp cho VNCS.
Mỹ muốn là một chuyện, Mỹ gặt hái được gì lại là một chuyện khác. Tứ trụ mới của VNCS khẳng định rõ ràng là muốn bám chặt Trung Quốc. Đó là lý do các nguồn tài trợ của thế giới tư do đồng loạt ngừng hẳn trợ cấp cho VNCS.
Trả lời
bởi: @Không ghi tên
24.03.2016 20:23
Hơn hai chục năm nay o bế chiều chuộng VN, để bây giờ mới thấy "Tứ trụ mới của VNCS khẳng định rõ ràng là muốn bám chặt Trung Quốc" thì con mắt của Mỹ rất là GÀ MỜ, nên về sân sau đuổi vịt...
bởi: tâm tâm ttkh từ: Saigon
24.03.2016 01:33
QC VN uống rượu sang hơn người Nhật thì còn viện trợ làm gì nữa ( Bà Phạm chi Lan ). LĐcsVN đi đâu cũng xin viện trợ . Đến một nước nhỏ như Luxembourg cũng xin . Các QC các nước này đến VN đều thấy QC VN xài rất sang . Đương nhiên khi về nước họ sẽ báo cáo với LĐ của họ . Và lần sau những đề nghị xin viện trợ của VN sẽ bị họ cắt hay giảm . TGĐ IMF, WB , những người giữ túi tiền của thế giới , đâu có phải là những tay mơ . Chỉ cần nhìn thấy sự cách biệt trong lối sống của các QC Đ và NN với tầng lớp NDVN ngoài đường phố là họ sẽ có cái nhìn khá rõ về việc VN sử dụng vốn vay như thế nào . Tiền vay vào túi ai ? Trong các cơ quan như IMF, WB thì bộ phận đánh giá khách hàng sử dụng vốn vay thế nào là điều quan trọng hàng đầu . Sự giàu có đột biến của các QC Đ và NN VN không che mắt họ được. Đừng nghĩ rằng tiếp đãi các nhân viên của IMF, WB quá mức thông thường rồi quá cáp nặng tay mà mua chuộc được họ . Có khi lại có tác dụng ngược . Các nhân viên ưa ăn hối lộ , mê gái đến như TGĐ trước sau gì cũng bị mất chức .
bởi: DiệtGiặcNộiXâm từ: Hà Nội
24.03.2016 00:43
Thật ra là WB và các tổ chức tín dụng tài chính quốc tế và các quôc gia khác trên thế giới đã biết rất rỏ tình trạng tham nhũng cực kỳ nghiêm trọng dẩn đến hậu quả là mổi người dân phải mắc nợ hơn 1 nghìn đô la tính trên đầu mổi người nhân lên theo số dân gần 90 triệu dân ! Mặc dù đã được cảnh báo nhắc nhở nhiều lần nhưng tà quyền cộng sản ngoan cố không nghe và không thực hiện đúng những gì mà bọn chúng đã hứa và cam kết thực hiện để diệt tham nhũng, vì tay thằng nhớn thằng nhỏ nào cũng dính chàm rồi, nên nếu diệt tham nhũng là "tự sát" và sẻ mất đảng dẩn đến mất quyền lọi băng nhóm lợi ích cục bộ gia đình ...!!! Nên cắt vốn vay ODA là biện pháp cuối cùng cần thiết để cảnh tỉnh và răng đe những quốc gia nào khác có ý đồ vay vốn ODA để tham nhũng và cắt xén ! Một bài học đắt giá cho những người ngu dốt nhưng lại thích làm quan to và thích quyền , tiền và tình...
bởi: Không ghi tên
24.03.2016 00:30
Không đủ nhân quyền,không có ODA.
Tiền ODA không giành cho độc tài độc ác hành hạ dân đen.
Tiền ODA không giành cho độc tài độc ác hành hạ dân đen.
bởi: Hoàng Lâm từ: Hà Nội
24.03.2016 00:20
Bài nhận định quá hời hợt và ấu trĩ.
Sau ngày giải phóng Miền Nam đất nước thống nhất mọi phương diện từ kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, văn hóa Việt Nam đều tiến bô vượt bực. Kinh tế phát triển đồng bộ ầm ầm, ào ào. Việt Nam đã làm cho dân giàu, nước mạnh tiền dự trữ không thiếu mà còn dư thừa. Điển hình như chúng ta biết mọi tỉnh thành, chính quyền đang xây dựng tượng Bác Hồ với kinh phí hàng chục ngàn tỉ. Nếu như kinh tế yếu kém thì lấy tiền đâu mà xây tượng đài ?
Vì vậy WB có cắt nguồn vốn ODA thì có sao chứ ?
Sau ngày giải phóng Miền Nam đất nước thống nhất mọi phương diện từ kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, văn hóa Việt Nam đều tiến bô vượt bực. Kinh tế phát triển đồng bộ ầm ầm, ào ào. Việt Nam đã làm cho dân giàu, nước mạnh tiền dự trữ không thiếu mà còn dư thừa. Điển hình như chúng ta biết mọi tỉnh thành, chính quyền đang xây dựng tượng Bác Hồ với kinh phí hàng chục ngàn tỉ. Nếu như kinh tế yếu kém thì lấy tiền đâu mà xây tượng đài ?
Vì vậy WB có cắt nguồn vốn ODA thì có sao chứ ?
Trả lời
bởi: Lisa từ: Texas
24.03.2016 08:26
20 năm, Việt Nam vay 80 tỷ USD vốn tài trợ ODA
- 20 năm vay vốn ODA đã giúp Việt Nam đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, ổn định phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, thách thức đặt ra là vấn đề tham nhũng và tiêu cực trong việc sử dụng nguồn vốn tài trợ này.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đánh giá như vậy tại Hội thảo “Hoạt động ODA tại Việt Nam - 20 năm nhìn lại”, do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức ngày 7/8 tại Đà Nẵng.
Phó Thủ tướng đánh giá cao kết quả đạt được từ nguồn vốn ODA mà các nhà tài trợ quốc tế trợ giúp cho Việt Nam 20 năm qua, với tổng số tiền khoảng 80 tỷ USD.
Đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,...
Bên cạnh đó, nguồn vốn dễ tiếp cận và trách nhiệm của người đi vay không cao nên các dự án sử dụng vốn ODA có nguy cơ quản lý kém hiệu quả, nảy sinh nhiều bất cập.
Gọi tên đích danh những yếu kém trong sử dụng vốn ODA, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng nhấn mạnh, nguồn vốn ODA đang Đối Mặt với thách thức Tham Nhũng và tiêu cực.
- 20 năm vay vốn ODA đã giúp Việt Nam đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, ổn định phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, thách thức đặt ra là vấn đề tham nhũng và tiêu cực trong việc sử dụng nguồn vốn tài trợ này.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đánh giá như vậy tại Hội thảo “Hoạt động ODA tại Việt Nam - 20 năm nhìn lại”, do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức ngày 7/8 tại Đà Nẵng.
Phó Thủ tướng đánh giá cao kết quả đạt được từ nguồn vốn ODA mà các nhà tài trợ quốc tế trợ giúp cho Việt Nam 20 năm qua, với tổng số tiền khoảng 80 tỷ USD.
Đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,...
Bên cạnh đó, nguồn vốn dễ tiếp cận và trách nhiệm của người đi vay không cao nên các dự án sử dụng vốn ODA có nguy cơ quản lý kém hiệu quả, nảy sinh nhiều bất cập.
Gọi tên đích danh những yếu kém trong sử dụng vốn ODA, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng nhấn mạnh, nguồn vốn ODA đang Đối Mặt với thách thức Tham Nhũng và tiêu cực.
Trả lời
bởi: Trí
24.03.2016 01:00
Nói thế mà cũng nói cho được.. Nếu thế (kg sợ bị cắt ) sao VN tất tả ngược xuôi Xin vào W.T.O? Năn nỉ Xin Mỹ bình thường Thương Mãi, và bây giờ lại Xin cho bằng được vào T.P.P là thế nào.. Thôi đừng xổ như Vẹm nữa..Khó nghe lắm như tàu tặc mà mồm leo lẻo gọi là Lạ..
Trả lời
bởi: Trí
24.03.2016 19:34
Cám ơn bạn Tiến sĩ VC từ: ĐH Pắc bó: Trí thành thực Xin Lổi ông Hoàng Lâm từ: Hà Nội...
Trả lời
bởi: Tiến sĩ VC từ: ĐH Pắc bó
24.03.2016 03:26
Ông Trí đừng nóng ! Hoàng Lâm chữi xéo đãng ta đấy ! đọc kỷ lại đi .
No comments:
Post a Comment